Một electron di chuyển một đoạn 0,6 cm, từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện thì lực điện sinh công 9 , 6 . 10 - 18 J .Tính công mà lực điện sinh ra khi electron di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nói trên.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A = qEd ; trong đó A = 9,6. 10 - 18 J ; q = -e = -1,6. 10 - 19 C ; d = -0,6 cm.
Suy ra E = 1. 10 4 V/m.
Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP dài 0,4 cm (d' = - 0,4 cm) là 6,4. 10 - 18 J.
a) Công của lực điện trường khi electron di chuyển từ M đến N:
Dấu “-” cho biết E → ngược chiều chuyển động của electron
- Công của lực điện trường khi electron di chuyển tiếp từ N đến P:
Vậy vận tốc của electron khi đến điểm P là 5,93. 10 6 m/s.
a) Ta có: A = | q e |.E.d ðE = A | q e | d = 10 4 V/m. Công của lực điện khi electron di chuyển trên đoạn NB: A’ = A = | q e |.E.NP = 8 . 10 - 18 J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ M đến P:
A M P = A + A’ = 24 . 10 - 18 J.
Công này đúng bằng động năng của electron khi nó đến điểm P:
A M P = 1 2 m e v 2 ⇒ v = 2 A M P m e = 2 , 3 . 10 6 m/s.
Công của lực điện khi electron di chuyển từ điểm M đến điểm P:
A = (9,6+ 6,4). 10 - 18 J = 16. 10 - 18 J.
Công này đúng bằng động năng của êlectron khi nó đến điểm P.
a) A = qEd ; trong đó A = 9,6.10 -18 J ; q = -e = -1,6.10 -19 C ; d = -0,6 cm.
Suy ra E = 1.104 V/m.
Công của lực điện khi electron di chuyển đoạn NP dài 0,4 cm (d’ = – 0,4 cm) là 6,4.10-18J.
b) Công của lực điện khi electron di chuyển từ điểm M đến điểm P:
A = (9,6+ 6,4). 10-18 J = 16.10-18 J
Công này đúng bằng động năng của êlectron khi nó đến điểm P.
mv22=A⇒v=√2Am=5,93.106m/smv22=A⇒v=2Am=5,93.106m/s.
a)
\(A_1=q.E.s'.cos0^0=9,6.10^{-18}J\)
\(\Rightarrow E=\)\(\frac{1,6.10^{-16}}{q}\)V/m
s=6cm+4cm=0,1m
\(A_2=q.E.s.cos0^0\)=1,6.10-17J
b)
electron đi từ M đến N chịu tác dụng của ngoại lực là lực điện trường
áp dụng định lý động năng
me=9,1.10-31kg
\(\frac{1}{2}.m.v^2-0=A_{nl}=U.q=E.d.q\)
\(\Rightarrow v\approx5929994\)m/s