Cho Δ A B C có A ^ = 90 0 . Lấy điểm M trên BC. Vẽ M H ⊥ A B và M K ⊥ A C H ∈ A B , K ∈ A C .
a. So sánh B M H ^ và B C A ^ ; H B M ^ và K M C ^
b. Tính số đo H M K ^
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔAHB và ΔAHC có
AH chung
HB=HC
AB=AC
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường trung tuyến
nên AH là tia phân giác
b: Xét ΔAIH và ΔAKH có
AI=AK
\(\widehat{IAH}=\widehat{KAH}\)
AH chung
Do đó; ΔAIH=ΔAKH
Suy ra: \(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=90^0\)
hay HK\(\perp\)AC
a: Xet ΔAHN và ΔCHM có
AH=CH
góc HAN=góc HCM
AN=CM
=>ΔAHN=ΔCHM
b: Xet ΔAHM và ΔBHN co
AH=BH
góc HAM=góc HBN
AM=BN
=>ΔAHM=ΔBHN
Lời giải:
a)
$\widehat{B}=\widehat{C}(1)$
$\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0(2)$ (do $AH\perp BC$)
$\widehat{B}+\widehat{AHB}+\widehat{BAH}=\widehat{C}+\widehat{AHC}+\widehat{CAH}=180^0(3)$ (tính chất tổng 3 góc trong 1 tam giác)
Từ $(1);(2);(3)\Rightarrow \widehat{BAH}=\widehat{CAH}$ (đpcm)
b)
Vì $\widehat{B}=\widehat{C}$ nên tam giác $ABC$ cân tại $A$
$\Rightarrow $AB=AC$. Mà $AL=AK$ nên $AB-AL=AC-AK$ hay $BL=CK$
Xét tam giác $BKC$ và $CLB$ có:
$BC$ chung
$KC=LB$ (cmt)
$\widehat{B}=\widehat{C}$ (gt)
$\Rightarrow \triangle BKC=\triangle CLB$ (c.g.c)
$\Rightarrow \widehat{BKC}=\widehat{CLB}$
a) Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(gt)
nên ΔABC cân tại A(Định lí đảo của tam giác cân)
hay AB=AC
Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(cmt)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)
b) Xét tam giác ABF có:
BH là đường cao(AH⊥BH)
BH là phân giác( BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
=> Tam giác ABF cân tại B
=> AB=BF
Mà AB=CE(ΔMBA=ΔMCE)
=> CE=BF
c) Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{BCE}\left(\Delta MBA=\Delta MCE\right)\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{KBC}\)(BC là phân giác \(\widehat{ABF}\))
\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{KBC}\)
=> Tam giác KBC cân tại K
=> KM là đường trung tuyến cũng là đường phân giác \(\widehat{BKC}\left(1\right)\)
Ta có: KB=KC(KBC cân tại K), BF=CD(cmt)
=> KB-BF=KC-CE=> KF=KE
Xét tam giác BEK và tam giác CFK có:
KF=KE(cmt)
\(\widehat{K}\) chung
BK=KB(KBC cân tại K)
=> ΔBEK=ΔCFK(c.g.c)
=> \(\widehat{EBK}=\widehat{KCF}\)
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
BC chung
\(\widehat{FBC}=\widehat{BCE}\)(cmt)
BF=CE(cmt)
=> ΔBFC=ΔCEB(c.g.c)
=> \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\)
Xét tam giác BFI và tam giác CEI có:
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(cmt\right)\)
BF=CE(cmt)
\(\widehat{FBI}=\widehat{ECI}\left(cmt\right)\)
=> ΔBFI=ΔCEI(g.c.g)
=> IF=IC
=> ΔIFK=ΔIEK(c.c.c)
=> KI là phân giác \(\widehat{BKC}\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow M,I,K\) thẳng hàng
mik chỉ giải vắn tắt thoai vì mik sắp pải tắt máy, mak nhớ tick cho mềnh đấy.
TRƯỚC HẾT TA CM BÀI TOÁN PHỤ:
CHO T/G ABC, M LÀ TRUNG ĐIỂM AB, N LÀ TRUNG ĐIỂM AC (BẠN TỰ VẼ). TRÊN TIA ĐỐI NM KẺ ND=NM. NỐI DC, DB.
SAU KHI LÀM XONG, TA SẼ CM ĐC MN//BC VÀ MD=BC
=> 1/2 MD= 1/2 BC
=>MN=1/2 BC
TRỞ LẠI BÀI TOÁN: XÉT T/G ACB CÓ: E LÀ TRUNG ĐIỂM AC (G/T)
M LÀ TRUNG ĐIỂM BC (G/T)
=> EM//AB VÀ EM=1/2 AB
MÀ EM=EH=1/2 HM
=> AB= HM
xét t/g AEH = t/g CEM (c-g-c)
=> AH=MC
MÀ MC=MB (G/T)
=> AH=BM
xét t/g BAM = t/g EMA (C-G-C)
XÉT T/G KDB = T/G MDA (G-C-G)
=> KB=AM (2 CẠNH TƯƠNG ỨNG)
TA THẤY BK//AM (G/T)
=> GÓC KBA= GÓC BAM
LẠI CÓ EM//AB HAY HM//AB (E THUỘC HM)
=> GÓC BAM = GÓC AMH
=>GÓC KBA= GÓC AMH
XÉT T/G KBA VÀ T/G AMH (C-G-C)
=> GÓC KAB= GÓC AHM (2 GÓC TƯƠNG ỨNG)
TA THẤY:GÓC KAB+ GÓC BAM+ GÓC MAH= GÓC MAH+ GÓC AMH+ GÓC AHM (VÌ GÓC KAB= GÓC AHM, GÓC BAM= GÓC AMH)
=>GÓC KAB+ GÓC BAM+ GÓC MAH= 180 ĐỘ
HAY K,A,H THẲNG HÀNG
=> ĐPCM
nhớ tick cho mềnh đấy.
a) Vì M H ⊥ A B , C A ⊥ A B ⇒ M H / / C A
⇒ B M H ^ = B C A ^ (hai góc đồng vị)
Tương tự H B M ^ = K M C ^
b) Do M H / / C A và M K ⊥ A C nên M K ⊥ M H
Suy ra H M K ^ = 90 0