K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

- Cuộc đối thoại diễn ra không bình thường giữa hai vợ chồng ông Hai

- Có ba lượt lời trao nhưng chỉ có hai lượt lời đáp

    + Lời thoại đầu của bà Hai, ông Hai không đáp

    + Các lời thoại tiếp theo của bà Hai được ông Hai đáp cụt lủn: gì, biết rồi

→ Qua đoạn hội thoại giúp người đọc nhận ra tâm trạng buồn bã, đau khổ, thất vọng của ông Hai

Phần I: Cho đoạn trích sau:“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.- Này, thầy nó ạ.Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.- Thầy nó ngủ rồi à?- Gì?Ông lão khẽ nhúc nhích.- Tôi thấy người ta đồn …Ông lão gắt lên:- Biết rồi!Bà Hai nín bặt. Gian nhà...
Đọc tiếp

undefined

Phần I: Cho đoạn trích sau:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ ra ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt.” (Trích Làng – Kim Lân)

Câu 1: Dấu chấm lửng trong câu “Tôi thấy người ta đồn …” có tác dụng gì? Sự việc mà bà Hai nghe “người ta đồn” là sự việc nào?

Câu 2: Theo trình tự cốt truyện thì đoạn trích nằm ở tình huống nào? Ý nghĩa của tình huống này là gì?

Câu 3: Trong cuộc đối thoại trên, có những phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? Theo em, việc tác giả để cho nhân vật vi phạm các phương châm hội thoại này nhằm mục đích gì?

Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp phân tích tâm trạng ông Hai kể từ khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép nối liên kết. (Gạch chân và chú thích rõ).

9

Câu 3: Phương châm hội thoại bị vi phạm và tác dụng:
- Phương châm hội thoại bị vi phạm: phương châm về chất và phương châm lịch sự
- Mục đích: bộc lộ diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai: đau khổ, chán chường, thất vọng... khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc của nhân vật.

Câu 4: Viết đoạn văn làm rõ tâm trạng ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc:
- Phân tích ngôn ngữ đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; cách sử dụng các kiểu câu, dấu câu để bộc lộ cảm xúc... thông qua các dẫn chứng để thấy được diễn biến tâm trạng ông Hai sau khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
- Khi mới nghe tin: sốc, sững sờ.
- Khi về nhà: đau khổ, chán chường, thất vọng, tủi nhục. (chú ý các sự việc hợp lí)
- Khi buộc phải lựa chọn: tuyệt vọng, bế tắc.
® Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện đặc sắc, nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật và sự vận dụng linh hoạt các kiểu ngôn ngữ đối thoại độc thoại, độc thoại nội tâm đã khắc họa tình yêu làng, yêu nước sâu sắc ở nhân vật ông Hai.

9 tháng 8 2017

Chọn đáp án: A

17 tháng 6 2020

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

1. Hãy chỉ ra một phương châm hội thoại đã được sử dụng

Phương châm lịch sự

2.chỉ ra ít nhất 2 từ ngữ xưng hô

- "Thầy nó - tôi"

3. Ý nghĩa của việc sử dụng phương châm hội thoại

Làm nổi bật lên tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng chợ Dầu theo Tây , từ đó bộc lộ tình yêu làng tha thiết của ông

#Yumi

16 tháng 7 2017

ông hai trong đoạn văn trên đang rất bực tức về mọi việc gì đó khiến cho ông ta không hài lòng, và cáu ghát với chính mẹ của mik

chấm hết mik chỉ viết được như vậy thui xl nhé nhưng đây cũng là một ý để bạn phát triển thành một đoạn văn đó nha đùng khinh thường

16 tháng 7 2017

thầy là chồng , ko phải là con .

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.” - Này, thầy nó ạ. Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy người ta đồn … Ông lão gắt lên - Biết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng hình thức ngôn ngữ nào khi thuật lại cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật?Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng hình thức ngôn ngữ nào khi thuật lại cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật?Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

“Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bếp châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo, … Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.”

- Này, thầy nó ạ.

Ông Hai nằm rũ trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn …

Ông lão gắt lên

- Biết rồi!

Câu 1(1 điểm): Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2 (1 điểm): Trong đoạn văn trên tác giả đã dùng hình thức ngôn ngữ nào khi thuật lại cuộc nói chuyện giữa hai nhân vật?

0
Cho đoạn văn sau: "Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bép châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo... Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày. - Này thầy nó ạ. Ông Hai nằm ủ rũ ở trên giường không nói gì. - Thầy nó ngủ rồi à? - Gì? Ông lão khẽ nhúc nhích. - Tôi thấy người ta đồn... Ông lão gắt lên: - Biết rồi! Bà Hai nín bặt....
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

"Mãi khuya, bà Hai mới chống gối đứng dậy. Bà lẳng lặng xuống bép châm lửa ngồi tính tiền hàng. Vẫn những tiền cua, tiền bún, tiền đỗ, tiền kẹo... Vẫn cái giọng rì rầm, rì rầm thường ngày.

- Này thầy nó ạ.

Ông Hai nằm ủ rũ ở trên giường không nói gì.

- Thầy nó ngủ rồi à?

- Gì?

Ông lão khẽ nhúc nhích.

- Tôi thấy người ta đồn...

Ông lão gắt lên:

- Biết rồi!

Bà Hai nín bặt. Gian nhà lặng đi hiu hắt."

(Trích Làng - Kim Lân)

1. Ngôn ngữ tác giả sử dụng trong đoạn trích trên có phải là ngôn ngữ đối thoại không? Em có nhận xét như thế nào về tác dụng của cách sử dụng ngôn ngữ nhân vật trong đoạn trích?

2. Từ văn bản trên, với những hiểu biết xã hội, em hãy trình bày suy nghĩ trong khoảng nửa trang giấy thi, về tình yêu Tổ quốc của người Việt trẻ tuổi hôm nay.

1
11 tháng 5 2020

a. Ngôn ngữ đối thoại

Nhân vật đối thoại có quan hệ gần gũi.

25 tháng 8 2016

Trong bài thơ Bếp lửa, nhà thơ Bằng Việt đã thăng hoa đến tuyệt mỹ để viết nên những câu thơ tỏa sáng tâm hồn. Ngôn ngữ tác giả sử dụng không cầu kỳ trau chuốt nhưng gợi cảm đến không ngờ. Chất thơ cứ lan tỏa từ những gì bình dị nhất:
Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa
Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ
Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm
Nhóm bếp lửa ấm iu nồng đượm...

Những kỷ niệm tuổi thơ lắng dần. Nếu những khổ thơ đầu là cảm xúc nhớ thương của đứa cháu nhỏ đối với bà thì đến đây, nó đã chuyển sang những suy nghĩ sâu sắc về bà. Từ láy “ lận đận” đặt ở đầu câu cùng biện pháp đảo ngữ gợi lên bao nhọc nhằn, khó khăn và gian truân mà bà đã phải trải qua. Thói quen của bà in hình vào bếp lửa sớm hôm tần tảo để lo cho con, cho cháu. Bà sống âm thầm mà giàu đức hy sinh. Viết được thơ hay như thế, tác giả phải là người cháu có tấm lòng thơm thảo, thấu hiểu và hàm ơn công lao của bà. Nếu có một bếp lửa quê nhà vẫn “ chờn vờn sương sớm” thì cũng có một ngọn lửa tình bà “ ấp iu nồng đượm”. Có lúc hai thứ lửa cùng tách ra, có khi lại hợp cùng nhau. Khi tách ra nó gợi về những kỷ niệm : kỷ niệm về bếp lửa củi rơm,( khói hun nhèm mắt cháu, sống mũi còn cay), kỷ niệm về bếp lửa tình bà. Nhưng khi đã hòa hợp với nhau nó trở thành một thứ tình cảm lạ kỳ. Sống mũi còn cay là cảm giác thực của ngày xưa ngồi bên cạnh bếp lửa bến bà và vẫn là cảm xúc thực hôm nay...
Điệp từ “ nhóm” được nhắc lại 4 lần trong đoạn thơ mang cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, gợi lại hình ảnh, cảm xúc hiện dần tỏa sáng dần dần. Ngoài gợi tả sự khéo léo làm cho lửa và chất đốt bén vào nhau, cháy lên, từ “ nhóm” còn gợi sự chi chút của tấm lòng người bà. Như một nốt nhấn trong dòng cảm xúc, nó làm vỡ òa ra bao ý nghĩa, bao hồi tưởng. Bà nhóm ngọn lửa ấm áp của đời sống vật chất và thường nhật trong không gian gia đình ấm cúng. Bà nhóm lửa của “ niềm yêu thương”, của “ nồi xôi gạo mới”, của tình đoàn kết, nghĩa xóm làng.Bà mở rộng tấm lòng nhóm lên ngọn lửa của tình yêu quê hương, đất nước. Ngôn ngữ tuy giản đơn nhưng nó lại gợi ra một điều sâu sắc rằng: Bếp lửa được bà nhen lên không chỉ bằng nguyên liệu bên ngoài mà còn là từ ngọn lửa trong lòng bà - ngọn lửa của sự sống, lòng yêu thương và niềm tin. Vì thế, bà mới có thể “ nhóm dậy” , khơi dậy ký ức tuổi thơ ngọt ngào nơi người cháu. Bà đã thức tỉnh tâm hồn và sức sống thanh xuân thời thơ ấu để đứa cháu khôn lớn nên người. Bà nhóm ngọn lửa tâm hồn, nhóm lửa cuộc đời để cho cháu sức mạnh trưởng thành. Hình ảnh bà vụt tỏa sáng, lung linh vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam bên bếp lửa mang đậm bản sắc văn hóa Việt, để cháu phải thốt lên rằng:
Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa
Câu cảm tác giả sử dụng giúp bộc lộ một cảm xúc trào dâng mãnh liệt đến tận cùng. Cảm xúc trong trái tim tác giả dường như vỡ òa, không thể kìm nén. Từ ngữ được dùng hết sức biểu cảm, từ Bếp lửa được đặt ở cuối câu tạo nên một ấn tượng mạnh, gợi lên bao cảm xúc trong tâm hồn người đọc. “ Kỳ lạ và thiêng liêng” là những từ giàu ý nghĩa biểu tượng và đặc sắc. Bếp lửa “ kì lạ” vì không có gì có thể dập tắt được, nó cháy lên trong mọi hoàn cảnh, luôn sưởi ấm và tỏa sáng bất diệt. Và đặc biệt bếp lửa bé nhỏ đơn sơ như vậy nhưng ánh sáng của nó lại có thể soi đường , thắp sáng, nuôi dưỡng những ước mơ cao đẹp cho cháu. Bếp lửa “ thiêng liêng”, vì nơi ấy ấp ủ và sáng lên mãi tình cảm bà cháu, là bếp lửa của lòng bà, của tình yêu mà bà luôn giữ trọn , gửi trọn cho cháu., cho quê hương và cho đất nước. Đó là bếp lửa hội tụ tất cả những gì đẹp đẽ nhất , là tình bà ấm nồng , tình đất nước , không khí thời đại và văn hóa dân tộc. Nhớ về bà là nhớ về bếp lửa, là nhớ về tình yêu quê hương đất nước, đó là tình yêu quê hương, yêu đất nước nồng nàn của tác giả và cũng là vẻ đẹp nhân văn của tác phẩm. Trong đoạn thơ ta không bắt gặp từ “ nhớ”, “ thương” nào nhưng vẫn cảm nhận được xúc cảm rưng rưng của tác giả. Đó chính là tính biểu cảm , gợi cảm mà ngôn ngữ thơ làm được.
Bài thơ Bếp lửa gợi lại những kỷ niệm đầy xúc động về bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu, trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương và đất nước. Bài thơ kết hợp nhuần nhuyễn giữa biểu cảm với kể chuyện, miêu tả và bình luận. Thành công của Bếp lưả còn ở sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà, để làm điểm tựa khơi gợi mọi kỷ niệm cảm xúc. Qua sự rung cảm mà từ ngữ đem đến, tác giả nhắc nhở chúng ta bài học nhân sinh sâu sắc. Đó là bài học “ Uống nước nhớ nguồn” và triết lý : kỉ niệm dẫu nhọc nhằn, vất vả vẫn sẽ là hành trang nâng bước ta đi trên con đường dài rộng của cuộc đời.
Gấp trang thơ lại , bài thơ kết thúc nhưng lòng ta dấy lên bao cảm xúc tốt đẹp : yêu bà, yêu gia đình và yêu quê hương đất nước. Chúng ta càng cảm phục trước một Bằng Việt khéo léo và tinh tế trong cách sử dụng từ ngữ . Các câu thơ đặc sắc sẽ sáng mãi , ngân mãi trong lòng bạn đọc