K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2018

Đáp án A

21 tháng 4 2017

Chọn A

31 tháng 12 2017

Đáp án: A

23 tháng 4 2017

Đáp án A

- Sau Hiệp định Giơnevơ (1954): (sgk trang 162): Đảng ta chỉ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm -> khi Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp: ta tiến hành chiến tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới.

- Sau Hiệp định Pari (1973): (sgk trang 191) tiếp tục con đường cách mạng bạo lực, nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên cả ba mặt trận: quân sự, chính trị, ngoại giao.

10 tháng 3 2018

Đáp án: D

15 tháng 12 2017

Đáp án D

Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Trung ương Đảng chủ trương đấu tranh chính trị chống Mĩ- Diệm để đòi chúng thi hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng. 

=> Loại trừ đáp án: D

5 tháng 12 2018

Chọn B

27 tháng 12 2019

Đáp án B

4 tháng 2 2019

Đáp án B

- Hình thức, mục tiêu đấu tranh:

+ Đấu tranh chính trị, chống Mĩ - Diệm.

+ Đòi chúng thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.

+ Đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ hòa bình, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.

- Diễn biến:

- Mở đầu là "Phong trào hòa bình" ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954).

- Tại Sài Gòn - Chợ Lớn và khắp miền Nam, những "Ủy ban bảo vệ hòa bình" được thành lập và hoạt động công khai.

- Những phong trào đấu tranh vì mục tiêu hòa bình của các tầng lớp nhân dân tiếp tục dâng cao, lan rộng tới các thành phố lớn như Huế, Đà Nẵng,… và cả các vùng nông thôn.

- Phong trào lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia hình thành nên măt trận chống Mĩ - Diệm.

- Từ năm 1958 - 1959, phong trào đấu tranh chuyển từ hình thức đấu tranh chính trị, hòa bình sang bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.

thanghoa...bucminh đúng ko ạ ?