K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Đáp án: B. loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh hoặc hội sinh.

Giải thích: Phân vi sinh vật cố định đạm là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật cố định nitơ tự do sống cộng sinh hoặc hội sinh – SGk trang 42

26 tháng 1 2018

Đáp án C

(1). Chỉ được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh với các dạng thực vật bậc cao. à sai, có thể được thực hiện bởi các vi sinh vật sống tự do.

(2). Chỉ do các vi sinh vật nhân sơ có hệ thống enzyme nitrogenase thực hiện. à đúng

(3). Trồng các thực vật cộng sinh với vi sinh vật cố định đạm làm tiết kiệm phân bón. à đúng

(4). Nếu không có phân đạm, có thể dùng bèo hoa dâu làm phân bón hữu cơ và cung cấp đạm cho cây trồng. à đúng

28 tháng 4 2018

Đáp án C

(1). Chỉ được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh với các dạng thực vật bậc cao. à sai, có thể được thực hiện bởi các vi sinh vật sống tự do.

(2). Chỉ do các vi sinh vật nhân sơ có hệ thống enzyme nitrogenase thực hiện. à đúng

(3). Trồng các thực vật cộng sinh với vi sinh vật cố định đạm làm tiết kiệm phân bón. à đúng

(4). Nếu không có phân đạm, có thể dùng bèo hoa dâu làm phân bón hữu cơ và cung cấp đạm cho cây trồng. à đúng

15 tháng 11 2017

Đáp án:

Cả 4 biện pháp trên đều bổ sung hàm lượng đạm trong đất.

Đáp án cần chọn D

8 tháng 1 2022

B

17 tháng 12 2021

C đó

Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?A. Phân bắcB. Phân đạm, lân, kali, NPKC. Phân chuồngD. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạmCâu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượngB. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kaliC. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanhD. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinhCâu 34: Bón thúc là cách bón:A....
Đọc tiếp

Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?

A. Phân bắc

B. Phân đạm, lân, kali, NPK

C. Phân chuồng

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:

A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng

B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali

C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh

D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

Câu 34: Bón thúc là cách bón:

A. Bón 1 lần                  B. Bón nhiều lần            C. Bón trước khi gieo trồng

D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây

Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học                                B. Biện pháp sinh học  

C. Biện pháp canh tác                                D. Biện pháp thủ công

Câu 38: Thời vụ là:

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 39: Luân canh là

A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

A. Tăng độ phì nhiêu             

B. Điều hòa dinh dưỡng đất            

C. Giảm sâu bệnh

D. Tăng sản phẩm thu hoạch

1
20 tháng 11 2021

Câu 32: Các loại phân sau đây là phân hóa học?

A. Phân bắc

B. Phân đạm, lân, kali, NPK

C. Phân chuồng

D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm

Câu 33: Chọn câu đúng nhất về phân loại phân bón:

A. Phân bón gồm 3 loại là: Phân xanh, đạm, vi lượng

B. Phân bón gồm 3 loại: Đạm, lân, kali

C. Phân bón gồm 3 loại: Phân chuồng, phân hóa học, phân xanh

D. Phân bón gồm 3 loại: Phân hữu cơ, phân hóa học, phân vi sinh

Câu 34: Bón thúc là cách bón:

A. Bón 1 lần                  B. Bón nhiều lần            C. Bón trước khi gieo trồng

D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây

Câu 35: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt?

A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt

B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt

C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh

D. Có năng suất cao và ổn định

Câu 36: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích:

A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng

B. Tăng năng suất cây trồng

C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng

D. Tăng vụ gieo trồng

Câu 37: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?

A. Biện pháp hóa học                                B. Biện pháp sinh học  

C. Biện pháp canh tác                                D. Biện pháp thủ công

Câu 38: Thời vụ là:

A. Khoảng thời gian nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

B. Khoảng thời gian nhất định mà nhiều loại cây được gieo trồng.

C. Khoảng thời gian không nhất định mà mỗi loại cây được gieo trồng.

D. Tất cả đều sai.

Câu 39: Luân canh là

A. Cách tiến hành gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 40: Ý nghĩa của biện pháp tăng vụ?

A. Tăng độ phì nhiêu             

B. Điều hòa dinh dưỡng đất            

C. Giảm sâu bệnh

D. Tăng sản phẩm thu hoạch

28 tháng 8 2017

Đáp án C

- Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

25 tháng 10 2019

Đáp án C

1.                 - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

+ Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

+ Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

+ Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun...).

 

Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái.

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?           (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.           (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.           (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả...
Đọc tiếp

Trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái?

          (1) Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ.

          (2) Tất cả các loài vi khuẩn đều là sinh vật phân giải, chúng có vai trò phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

          (3) Nấm hoại sinh là nhóm sinh vật có khả năng phân giải các chất hữu cơ thành các chất vô cơ.

          (4) Sinh vật tiêu thụ gồm các động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và các vi khuẩn.

          (5) Sinh vật phân giải chủ yếu là các vi khuẩn, nấm, một số loài động vật có xương sống.

A. 1         

B. 2

C. 4

D. 3

1
21 tháng 10 2018

Đáp án C

  - Trong hệ sinh thái, quần xã sinh vật gồm:

  + Sinh vật sản xuất: Chủ yếu là thực vật và một số vi sinh vật tự dưỡng.

  + Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn động vật và động vật ăn tạp.

  + Sinh vật phân giải: Vi sinh vật phân giải, nấm và một số động vật đa bào bậc thấp (ví dụ: giun…).

  - Ý (1), (2), (4), (5) phát biểu không đúng về thành phần hữu sinh của hệ sinh thái