Khi trồng cây trong dung dịch, luồn rễ cây qua lỗ ở nắp hộp, một phần rễ ngập trong dung dịch và phần còn lại để?
A. ngập vào nước
B. hô hấp
C. hút chất dinh dưỡng
D. Tất cả ý trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…
- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).
- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H-. Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn HCO3- sẽ trao đổi với các anion (NO3-, PO43-..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ.
STUDY TIP
Hô hấp cũng tạo ra các chất nhận để kết hợp với ion khoáng rồi đưa vào cây: quá trình hô hấp tạo ra nhiều các xetoaxit (trong chu trình Krebs). Chúng kết hợp với NH3 để tạo nên các axit amin trong rễ và đưa N vào quá trình trao đổi chất. Vì vậy, khi bón phân đạm thì hô hấp của cây tăng để giải độc amon. Bón phân đạm kết hợp làm cỏ, xới đất là hiệu quả nhất. Ngoài ra P muốn được đồng hóa thì trước hết phải kết hợp với ADP để tạo nên ATP sau đó, P sẽ đi vào các hợp chất khác nhau trong quá trình trao đổi chất của cây. Vì vậy, quá trình phosphoryl hóa trong hô hấp là điều kiện cần thiết cho việc đồng hóa P
Chọn đáp án C.
Các phát biểu I, II và IV đúng.
- I, II đúng: Sự hấp thu nước và vận chuyển nước đi lên các bộ phận mặt đất rất cần năng lượng được cung cấp cho quá trình hô hấp của cây, đặc biệt là của hệ thống rễ. Nếu hô hấp của rễ bị ức chế thì sự xâm nhập nước vào rễ bị chậm vào có thể bị ngừng. Ta có thể quan sát thấy hiện tượng đó khi cây bị ngập úng, do thiếu oxi mà rễ cây hô hấp yếm khí, không đủ năng lượng cho hút nước, cây bị héo. Hạn sinh lí có thể xảy ra khi thiếu oxi trong đất, cây không hút được nước đủ để bù đắp cho lượng nước thoát đi và dẫn đến mất cân bằng nước trong cây. Để khắc phục hạn sinh lí thì ta tìm cách đưa oxi vào đất cho hệ rễ hô hấp như chống úng, sục bùn, làm đất tơi xốp trước khi gieo…
- III sai: Mối quan hệ giữa quá trình hô hấp và sự hút khoáng: trong trường hợp sự xâm nhập chất khoáng vào rễ ngược với gradien nồng độ thì nhất thiết phải cung cấp năng lượng. Vì vậy, hô hấp của hệ rễ là rất cần thiết để cho quá trình hút khoáng chủ động. Nếu hô hấp của rễ giảm thì sự hút khoáng cũng giảm (tuy nhiên không phải ngừng hẳn, vì một số ion khoáng xâm nhập theo chiều gradien nồng độ thì quá trình đó không cần cung cấp năng lượng – quá trình hút khoáng thụ động).
- IV đúng: Hô hấp cũng tạo ra các nguyên liệu cho sự trao đổi các ion khoáng trong dung dịch đất và trên keo đất. Hô hấp của rễ tạo ra CO2. Chất này tác dụng với nước để tạo ra axit cacbonic rồi sau đó sẽ phân li cho các ion H- và . Ion H+ sẽ làm nguyên liệu để trao đổi với các cation (K+, Ca2+…) còn sẽ trao đổi với các anion ( , ..) để các ion được hút bám trao đổi trên bề mặt rễ và sau đó vận chuyển vào bên trong rễ
Trang chủ / Nghề Nông / Đất Trồng / Đất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)
Đất Trồng, Nghề NôngĐất sét trồng cây gì? (ưu nhược điểm và cách cải tạo)
Đất sét nên trồng cây gì? là câu hỏi thường gặp của bà con nông dân và người làm vườn. Vì có những đặc điểm không thuận lợi cho công việc trồng trọt nên bà con thường e dè với loại đất trồng này.
Nhưng nếu biết cách cải tạo đất sét thì đây là loại đất trồng cây rất tốt và có thể đạt được năng suất cao đối với một số loại cây trồng. Bài viết sẽ giải quyết những khó khó khăn của bà con trong hoạt động trồng trọt trên loại đất nặng này.
Đất sét là gì?
Đất sét là một loại đất nặng. Đây là loại đất có thành phần hạt nhỏ nhất trong tất các loại đất trồng, chúng có cấu trúc rất chặt. Tính chất này có lợi khi giúp đất giữ được chất dinh dưỡng nhưng cũng gây bất lợi vì khả năng thoát nước của đất rất kém.
Nếu một loại đất có tỷ lệ trên 40% là sét, thì được gọi là đất sét. Có nhiều cách để xác định đất trồng của bạn có phải là đất sét hay không. Cách đơn giản nhất là cọ xát mẫu đất giữa các ngón tay, nếu là đất sét bạn sẻ có cảm giác trơn và có thể dính vào ngón tay hoặc để lại vệt trên da.
Ưu điểm và nhược điểm của đất sét trồng câyƯu điểm
♦ Đất sét có kết cấu chặt nên giữ được nhiều chất dinh dưỡng. Nhiệt độ trong đất sét thay đổi chậm so với nhiệt độ không khí.
♦ Đất chứa nhiều vật liệu mùn hơn đất cát và định nhiệt độ trong đất ổn định hơn đất cát
♦ Đất sét chứa nhiều keo nên dinh dưỡng hấp thu lớn, giữ nước, giữ phân tốt. Do ít bị rửa trôi nên đất sét nói chung giàu chất dinh dưỡng hơn đất cát.
♦ Các chất hữu cơ trong đất sét phân giải chậm nên thành phần hữu cơ trong đất được tích lũy nhiều hơn đất cát.
♦ Đất sét khá mềm, hấp thụ dinh dưỡng tốt, ít khi bị xói mòn, rửa trôi. Nếu bà con biết cách cải tạo thì đất sét có thể trồng cây khá thuận lợi.
Nhược điểm
♦ Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.
- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.
- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.
- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.
- Vì được tạo thành từ những hạt siêu nhỏ nên đất có cấu trúc chặt, vì thế khả năng thoáng nước rất kém, dễ gây ngập úng ảnh hưởng đến cây trồng.
- Khả năng thoáng khí rất kém, không khí khó lưu thông trong đất sét.
- Loại đất sét nghèo chất hữu cơ thì thường bị cứng chặt, cần tốn nhiều công sức để cải tạo.
- Khi bị hạn hán hay thiếu nước thì đất bị nứt nẻ, điều này dễ làm đứt rễ cây trong đất, gây chết cây.
- Cây trồng khó phát triển tự nhiên trên đất sét và năng suất kém. Cần nhiều công sức và thời gian chăm sóc của bà con nông dân khi canh tác trên loại đất này.
Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ?
A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở.
B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng.
C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng.
D. Tất cả các phương án đưa ra.
a. Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO 2 sản phẩm
của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi.
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm
tăng khả năng hút nước của tế bào.
b. Ứng dụng về hô hấp và dinh dưỡng khoáng trong trồng trọt giúp rễ hô hấp tốt hơn:
- Xới đất, làm cỏ sục bùn.
- Trồng cây trong thuỷ canh, khí canh tạo điều kiện cho rễ phát triển hô hấp mạnh nhất.
Câu 3
a,
Quá trình hấp thụ nước và chất khoáng liên quan chặt chẽ với quá trình hô hấp của rễ vì:
- ATP sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình vận chuyển chủ động chất khoáng, CO2 sản phẩm của hô hấp tham gia vào quá trình hút bám trao đổi
- Các sản phẩm trung gian của hô hấp và sự hấp thụ các chất khoáng làm tăng ASTT của tế bào làm tăng khả năng hút nước của tế bào
Đáp án C
Nguyên nhân làm cho cây trên cạn bị chết do ngập úng lâu ngày là do
- Thiếu oxi nên rễ cây không hô hấp được
- Mất cân bằng nước
- Rễ tích lũy các chất độc (sản phẩm của hô hấp kị khí)
Đáp án: B. hô hấp
Giải thích: Khi trồng cây trong dung dịch, luồn rễ cây qua lỗ ở nắp hộp, một phần rễ ngập trong dung dịch để cây hút chất dinh dưỡng và phần rễ không ngập hút ôxi giúp cây hô hấp – SGK trang 46