Một người mắt không có tật, có điểm cực cận cách mặt x m . Khi điều tiết tối đa thì độ tụ của mất tăng thêm 1 d p so với khi không điều tiết. Độ tụ của thấu kính phải đeo để nhìn thấy một vật cách mắt 25 c m trong trạng thái điều tiết tối đa là D. Giá trị của D gần nhất với giá trị nào sau đây? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm.
A.2
B.4,2
C.3,3
D.1,9
Đáp án cần chọn là: C
Mắt người không có tật thì cực viễn ở vô cùng.
Áp dụng công thức độ tụ của mắt khi nhìn vật ở cực cận (điều tiết tối đa) và cực viễn (không điều tiết)
1 O C C + 1 O V = 1 f 1 1 O C V + 1 O V = 1 f 2 ⇔ 1 ∞ + 1 O V = 1 f 2
D max − D min = 1 ⇔ 1 f 1 − 1 f 2 = 1 ⇔ 1 O C C = 1 ⇒ O C C = 1 m
Khi đeo kính, sơ đồ tạo ảnh là:
A B A ' B ' A '' B ''
d 1 ' + d 2 = O O M ⇒ d 1 ' = O O M − d 2
Vật ở cách kính 1 khoảng d 1 = 25 − 2 = 23 c m , ảnh ảo tạo ra ở vị trí cực cận.
Nên d 1 ' = 2 − O C c = − 98 c m
Độ tụ của kính là:
D = 1 f = 1 d 1 + 1 d 1 ' = 1 0,23 + 1 − 0,98 = 3,32 d p