Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng?
A. Thể tích không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín
B. Thể tích tăng
C. Thể tích giảm
D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án :
Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì
A. Khối lượng của không khí trong bình tăng
B. Thể tích của ko khí trong bình tăng
C. Khối lượng riêng của ko khí trong bình giảm
D. Thể tích của ko khí trong bình ko thay đổi
Khi không khí đựng trong một bình kín nóng lên thì: B- Thể tích của không khí trong bình tăng
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của H2 và Cl2
H2 - 2e => 2H+
( lit ) 0,18 0,36
=>V H2(pư) = 0,18 lit
=> V H2(dư) = V1 - 0,18 (lit)
theo bài ra: V Cl2( sau pư) = 0,2V2
V HCl = 0,36 (lit)
Vậy ta có hệ :
V1 + V2 = 1,2 (1)
( V1 - 0,18 ) + 0,2V2 + 0,36 = 1,2 (2)
từ 1và 2 => V1 = 0,975 (l)
V2 = 0,125 (l)
=> %V1(trước) = 81,25%
%V1(sau) = 66,25%
Cái này hình như là hóa học
ta có H2 + Cl2 = 2HCl
ban đầu a(l) b(l)
phản ứng x(l) x(l) 2x(l)
dư a_x b-x
ta có V ban đầu = a+b =1,2 sau phản ứng v = a+b (vì trong bình kín nên v không đổi)
ta có sau phản ứng %HCl =2x / (a+b) = 0,3.mà a+b = 1,2 nên x= 0,18 %Cl
còn lại so với ban đầu = (b-x) / b = 0,2 nên b= o,225 suy ra a= 0,975. %H2 trong hh ban đầu = 0.975 / 1,2 =81,25% %H2
trong hh sau pư =0,795 / 1,2 =66,25
Chon B. Vì khi nung nóng mà bình không đậy kín, một lượng khí sẽ thoát ra ngoài, phương trình trạng thái sẽ không được nghiệm đúng.
Nếu bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình thì chọn đáp án D.
Còn nếu tính cả sự nở vì nhiệt thì B và C đều đúng.
Khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng, vì bình nở ra nên chất khí trong bình cũng có thể tích tăng.
⇒ Đáp án B