Trong bài “Màu hoa”, hoa hồng ví mình là “màu những giọt máu chảy trong thân thể bạn”. Hình ảnh so sánh ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Qua bài “Tiếng gà trưa”, Xuân Quỳnh đã cho người đọc thấy được vẻ đẹp của người bà. Âm thanh của tiếng gà đã gợi nhắc người cháu nhớ lại kỉ niệm về tuổi thơ sống bên bà. Những ngày tháng tuy khó khăn, nhưng lại hạnh phúc biết bao. Trong kí ức của cháu, người bà hiện lên thật giản dị, mà giàu tình yêu thương. Lời mắng yêu của bà khi cháu xem trộm gà đẻ. Đôi tay của bà vất vả chăm cho đàn gà, để cuối năm bán lấy tiền mua quần áo cho cháu. Hình ảnh bà hiện lên thật giản dị với “cái quần chéo go”, “cái áo cánh trúc” giống như biết bao người phụ nữ Việt Nam xưa. Họ là những con người vĩ đại, và thật đáng ngưỡng mộ biết bao. Hình ảnh người bà hiện lên qua trang thơ của Xuân Quỳnh thật bình dị mà đẹp đẽ.
Có lẽ hoa Hồng đã trở thành biểu tượng cho tình yêu trong sáng, vẻ đẹp của hoa được tô lên bởi những đường nét cánh hồng mịn màng. Nổi bật giữa những bông hoa là những cái lá có răng cưa. Hoa thì nói về người con gái dịu dàng còn lá hoa như tấm chắn không cho ai đụng vào những cánh hoa đó. Đúng vậy! Hoa hồng mang trên mình vẻ đẹp sắc hương thơm. Vì thế mà hoa được mọi người nói là Nữ Hoàng của những loài hoa. Hoa không chỉ đẹp mà còn quyến rũ lòng người bởi bức tranh hoa hồng lãng mạng.Ôi chao! mỗi khi nhắc tới vẻ đẹp ấy tôi lại nhớ đến Thung Lũng Tình Yêu - Đà Lạt. Cảnh sắc thiên nhiên 4 mùa, khí trời êm dịu say đắm lòng người. ...... ( em tự thêm vào nhé )
Gợi ý :
+ Vào mùng một hoặc ngày đặc biệt ( ngày 20-11, 20-10 ,....) Những bó hoa dành tặng mẹ
+ Hình ảnh, cảm nghĩ của mình về loài cây đó
+ Lồng thêm các từ ( chao ôi, lắm.....)
Kết bài : Hoa không chỉ dùng để trang trí mà còn dùng để nói lên vẻ đẹp thùy mị của người con gái Việt Nam. Tôi yêu Hoa hồng không đơn giản chỉ mang trên mình vẻ đẹp của thiên nhiên mà còn mang những ý nghĩa sâu sắc hình ảnh của người con gái Việt nam.
- Ẩn dụ là việc gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tương đồng (giống nhau) giữa chúng.
- Câu : thương người như thể thương thân
_ Những chiếc lá rơi xào xạc.
_ Cánh hoa rơi nhè nhẹ, lay động trái tim người.
_ Bầu trời nhưng cái mâm bạc sáng loáng.
_ Ông mặt trời quét sạch sương đêm, hòa quyện vào dòng người.
_ Những đám mây nhìn xuống trần gian, cảm thấy chán ngắt cái thế giới im lặng này...
a. Câu ca dao sử dụng phép so sánh ngang bằng qua hình ảnh "Công cha", "Nghĩa mẹ". Tác giả so sánh những sự vật vốn vô hình, trừu tượng với những sự vật cụ thể hữu hình để làm nổi bật công lao trời biển của cha mẹ.
b. Câu thơ sử dụng phép so sánh ngang bằng thông qua từ "là". Tác giả như đưa ra một định nghĩa về cha, mẹ, và con. Qua phép so sánh này đã góp phần làm nên định nghĩa về gia đình. Mỗi sự vật so sánh đều có mối liên hệ gần gũi, gắn bó với sự vật.
Câu 1:
Em hiểu những câu thơ trên là: sự mạnh mẽ vượt qua mọi khó khăn và chông gai của cuộc sống. Dù thế nào cũng không bỏ cuộc
Câu 2:
Theo em, tác giả học được bài học: mở lòng yêu thương với vạn vật, đừng để trái tim chỉ mang toàn mầm mống vị kỉ trở thành một thực thể chỉ tồn tại chứ không có cuộc sống đúng nghĩa.
Câu 2:
Từ bình minh không phải là từ láy mà là từ ghép Hán Việt nên không thể là từ láy
Câu 4: Những từ trên thuộc loại từ "danh từ"
1.
Em hiểu rằng:
+ Chúng ta luôn cần phải học hỏi những thứ xung quanh ta.
+ Chúng ta cần phải mạnh mẽ hơn để vượt qua những gian nan thử thách.
+ Mọi sự xinh đẹp, thành công nào cũng có giá của nó.
2.
Bài học:
+ Mỗi chúng ta cần trở nên mạnh mẽ hơn.
+ Cần có tinh thần học tập tốt đẹp.
3.
Không phải từ láy.
Vì "bình", "minh" đứng riêng đều có nghĩa.
4.
Thuộc từ ghép.
(Lần sau cách dòng câu hỏi từng dòng nhé).
Chọn D
Xét sự di truyền các cặp tính trạng ở F1:
Tính trạng màu hoa: Hoa đỏ : Hoa hồng : hoa trắng = 9 : 6 : 1 → Tính trạng màu hoa tuân theo quy luật tương tác gen kiểu bổ sung.
Quy ước: A-B-: Hoa đỏ, A-bb + aaB-: Hoa hồng, aabb: hoa trắng.
P: AaBb x AaBb
Tính trạng chiều cao: thân: Thân cao : thân thấp = 1 : 1 → P: Dd x dd.
Xét sự di truyền chung của các cặp tính trạng: Nếu các gen PLĐL thì F1 phải có tỉ lệ kiểu hình: (9:6:1) x (1:1) → loại. Mặt khác biến dị tổ hợp giảm → 1 trong 2 cặp gen quy định màu sắc hoa liên kết hoàn toàn với cặp gen quy định chiều cao thân.
Giả sử (B,b) liên kết với (D, d)
Ta thấy kiểu hình hoa trắng, thân thấp (aabbdd) không xuất hiện ở F1 → không xuất hiện giao tử abd ở cây thân cao, hoa đỏ.
→ Cây thân cao, hoa đỏ ở P có kiểu gen: Aa Bd/bD
Cây thân thấp, hoa đỏ ở P có kiểu gen: Aa Bd/bd
P: Aa Bd/bD x Aa Bd/bd
Xét các phát biểu của đề bài:
Nội dung I đúng. Cây hoa đỏ thân thấp có các KG là: AA Bd//Bd; AA Bd//bd; Aa Bd//Bd; Aa Bd//bd.
Nội dung II đúng. Ở F1 có 2 kiểu gen đồng hợp là: AA Bd//Bd và aa Bd//Bd.
Nội dung III sai. Không thể có cây hoa đỏ thân cao đồng hợp ở F1 vì 2 bên bố mẹ chỉ có 1 bên có khả năng cho ra giao tử D.
Nội dung IV sai. Cây hoa màu hồng có kiểu gen dị hợp có thể có các KG: aa Bd//bd; aa Bd//bD; AA bD//bd; Aa bD//bd.
Cây hoa hồng chiếm tỉ lệ là: 1/4 x 1/4 x 4 = 1/4.
Lời giải:
Trong bài “Màu hoa”, hoa hồng ví mình là “màu những giọt máu chảy trong thân thể bạn”. Hình ảnh so sánh ấy gợi cho em rất nhiêu cảm xúc. Với em, máu nuôi trái tim đập những nhịp rộn rã, máu nuôi nụ cười đỏ thắm đôi môi, máu nuôi đôi chân em biết đi thật xa, nuôi đôi mắt em biết nhìn thật rộng… ! Máu ở trong mỗi người và quý giá biết bao ! Máu của sự sống lúc nào cũng căng tràn sắc đỏ, không bao giờ nhạt phai. Biện pháp so sánh đã khiến hoa hồng trở thành dòng máu ấy – thành nguồn sống của con người và mãi mãi bất diệt cùng thời gian.
(Nghiêm Thị Hằng Nga)
hay