Đáp án nào không phải là nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ Vịnh khoa thi Hương?
A. Nghệ thuật đối
B. Đảo ngữ
C. Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm
D. Vận dụng sáng tạo các hình ảnh dân gian
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giá trị nghệ thuật trong bài Vịnh khoa thi Hương:
- Nghệ thuật đối: “lôi thôi sĩ tử” >< “ậm ọe quan trường”
- Đảo ngữ: đảo “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường” lên đầu câu
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.
Đáp án cần chọn là: D
- Thể thơ: Lục bát
- Mô típ: Thân em,...
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa
- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.
3. Ba bài ca dao :
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
- Hai câu luận sử dụng nghệ thuật đối: giữa lọng với váy, trời với đất, quan sứ với mụ đầm
=> Tác dụng: Thể hiện thái độ mỉa mai, châm biếm hạ nhục bọn quan lại, thực dân. Báo hiệu về một sự sa sút chất lượng thi cử, bản chất của xã hội thực dân phong kiến
Đáp án cần chọn là: C
Nghệ thuật:
- Sử dụng từ láy tượng thanh và từ láy tượng hình : “lôi thôi” và “ậm ọe”.
- Nghệ thuật đối : “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường”.
- Đảo ngữ: “lôi thôi” , “ậm ọe” được đảo lên đầu câu.
=> Tác dụng: nhấn mạnh sự láo nháo, ô hợp, xáo trộn nơi trường thi, mặc dù đây là một kì thi “ba năm một lần”.
Cảnh trường thi phản ánh sự suy vong của một nền học vấn, sự lôi thôi của đạo Nho.
Giá trị nghệ thuật trong bài Vịnh khoa thi Hương:
- Nghệ thuật đối: “lôi thôi sĩ tử” >< “ậm ọe quan trường”
- Đảo ngữ: đảo “lôi thôi sĩ tử” và “ậm ọe quan trường” lên đầu câu
- Ngôn ngữ có tính chất khẩu ngữ, trong sáng, giản dị nhưng giàu sức biểu cảm.
Đáp án cần chọn là: D