Văn bản Phú sông Bạch Đằng được Trương Hán Siêu sáng tác khi nào ?
A. Khi nhà Trần bắt đầu có dấu hiệu suy thoái.
B. Khi nhà Trần đang cường thịnh.
C. Khi nhà Trần vừa đạnh thắng quân Nguyên-Mông.
D. Khi nhà Trần vừa củng cố lại chính quyền.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Toa Đô. B. Thoát Hoan. C. Hốt Tất Liệt. D. Ô Mã Nhi.
Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.
D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
tham khảo bài làm ạ
Câu 28: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Toa Đô. B. Thoát Hoan. C. Hốt Tất Liệt. D. Ô Mã Nhi.
Câu 29: Nhà Trần khi thực hiện kế sách "vườn không nhà trống" không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tránh sức mạnh ban đầu của quân Mông Cổ
B. Khoét sâu vào điểm yếu của quân Mông Cổ
C. Củng cố lực lượng chờ phản công
D. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 30: Trong xã hội thời Trần tầng lớp thấp kém nhất là:
A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Nô tì, nông nô. D. Thương nhân.
Câu 31: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào?
A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý.
B. Thời Trần Phật giáo trở thành quốc giáo.
C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng.
D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật.
Câu 1:
- Kế hoạch "vườn không nhà trống"
- Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của kẻ thù
- Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo
- Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động.
Câu 2:
#, Hoàn cảnh
- Đầu tháng 4 - 1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi chỉ huy có kị binh bộ tống rút về theo đường thủy trên sông Bạch Đằng.
#, diễn biến:
- Khi thuyền chiến của Ô Mã Nhi tiến gần đến trận địa bãi cọc, một số thuyền nhẹ của quân Trần ra khiêu chiến rồi giả vờ thua chạy, quân giặc ra sức đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục, đúng lúc nước thủy triều xuống nhanh.
- Từ hai bên bờ, hàng nghìn chiếc thuyền nhỏ của quân Trần đổ ra đánh, phá vỡ đội hình giặc. Bị đánh bất ngờ và quyết liệt, quân giặc hoảng hốt, tranh nhau tháo chạy ra biển, thuyền giặc xô vào bãi cọc đang nhô lên, bị ùn tắc, vỡ đắm.
- Giữa lúc đó, hàng loạt bè lửa xuôi nhanh theo nước triều đang xuống, lao vào thuyền giặc. Những tên sống sót nhảy lên bờ liền bị tiêu diệt.
# kết quả:
- Toàn bộ cánh thủy binh giặc bị tiêu diệt. Ô Mã Nhi bị bắt sống.
#, ý nghĩa:
- Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4-1288 của vua tôi nhà Trần đã tiêu diệt được ý đồ xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. Sau làn thất bại này, quân Nguyên đã từ bỏ hoàn toàn tham vọng thôn tính Đại Việt.
(lấy một số ý chính thoi nha)
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên của quân dân nhà Trần diễn ra trong những năm *
A,1285 - 1286.
B.1286 - 1287 .
C.1287 - 1288
D.1288 - 1289
Nhân dân Thăng Long thực hiện chủ trương của vua nhà Trần như thế nào khi quân Mông Cổ vào Thăng Long?
A.Xây dựng phòng tuyến ngăn chặn bước tiến quân xâm lược.
B.Kiên quyết chống trả để bảo vệ Thăng Long.
C.Cho người già, phụ nữ, trẻ con đi sơ tán.
D.Thực hiện nghiêm chủ trương “Vườn không nhà trống”.
1)đặt ra chức Hà ĐÊ SỨ
2)thành phần phu lão mời đến họp
3)Thoát Hoan chỉ huy
4)Thoát Hoan
5)Trần Cảnh
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên: (1287 — 1288)
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.
Bạn tham khảo nhé! Chúc bạn học tốt
Chọn đáp án: A