Ý nghĩa của bài ca dao Làm trai cho đáng sức trai/ Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là:
A. Nói lên chí làm trai.
B. Ca ngợi những người đàn ông có chí lớn.
C. Cười những người đàn ông lười biếng.
D. Cười những người đàn ông yếu sức.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Câu "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" có ý nghĩa là khi đối mặt với kẻ thù, người ta sẽ không phân biệt giới tính mà sẽ đánh trả bất kỳ ai tấn công họ. Câu này cũng có thể ám chỉ sự quyết tâm và dũng cảm của người phụ nữ trong việc bảo vệ gia đình và tổ ấm.
2. Câu "Làm trai cho đáng nên trai Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng" có ý nghĩa là để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có sức mạnh và sự kiên trì trong cuộc sống. Việc khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng là hình ảnh tượng trưng cho sự nỗ lực và cố gắng vượt qua khó khăn để đạt được mục tiêu. Câu này cũng ám chỉ rằng để trở thành một người đàn ông đích thực, cần phải có trách nhiệm và sự chịu trách nhiệm trong việc đảm bảo cuộc sống của gia đình và xã hội.
Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
Câu ca dao phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn.
Câu ca dao vẽ nên một bức chận dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Trẻ con hay hát bài đồng dao: Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ. Cao hơn nữa, phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường.Trong cuộc đời, có thể có những chàng trai yếu đuối nhưng không ai lại yếu đến mức chi gánh nổi có… hai hạt vừng. Hài hước ở chỗ là anh ta phải khom lưng chống gối, có nghĩa là phải ráng hết sức mới có thể gánh được. Tiếng cười vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế.Qua giọng điệu, ta có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Một là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.
Có thể nói trong kho tàng ca dao tục ngữ của nước ta có biết bao câu hát của người dân lao động, cả về tình yêu, tình cha mẹ, nỗi buồn thương nhớ,…Tất cả đều như được gói gém lại trong những câu ca dao đầy tình tứ ấy. Và trong số những câu ca dao đó có cả những câu ca dao hài hước nhưng lại mang một thái độ châm biếm đến quyết liệt. Và câu ca dao sau chính là một câu ca dao về sự châm biếm người siêng ăn lười làm. Châm biếm anh chàng chẳng được việc gì ra hồn cho dù việc đó là một việc tưởng chừng như rất nhỏ nhặt.
Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.
Câu ca dao như đã bày tỏ thái độ là đã phản ánh những kẻ siêng ăn, biếng làm, châm biếm một anh chàng có thể trạng yếu ớt, chẳng làm được việc gì ra hồn. Gây ra những điều không hề tốt cho chính bản thân người đó và cả xã hội.
Câu ca dao như đã tái hiện, đã vẽ nên một bức chân dung thật hài hước và thú vị bằng nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập. Người xưa thường ngợi ca sức trẻ, sức trai dời non lấp bể. Hay trong thời đại ngày trước có những câu văn rất khi thế khi nói về một trang nam tử “Đã mang tiếng sinh ra trong trời đất, thì phải có công gì với núi sông”. Tất cả đều ca ngợi những vẻ đẹp của một trang nam nhi sức dài vai rộng và họ sẵn sàng hi sinh vì lẽ lớn. Ta cũng đã từng nghr lũ trẻ con hay hát bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng, gánh sông gánh chợ”. Cao hơn nữa, điều muốn nói ở đây chính là phận sự của các trang nam nhi là gánh nợ nước non. Vậy mà ở đây chàng trai yếu ớt một cách bất thường không thể chấp nhận được. Một chàng trai mà lại phải khom lung uốn gối, một loạt các từ miêu tả một hình hình ảnh khó nhọc và phải vất vả lắm. Từ “gánh” thường được dùng khi mang một vật gì rất nặng và để đi một quãng đường dài dường như chỉ có việc gánh mới có thể giúp người đó cùng một lúc có thể mang được nhiều đồ đi. Nhưng đọc đến chữ cuối ta lại không khỏi ngỡ ngàng bởi thứ được “gánh” ở đây, thứ mà chàng trai kia phải ra sức “khom lung”, “uốn gối” nhưng chỉ để gách có hai hạt vừng. Và iếng cười như được bật vang lên từ những chi tiết đối lập ngoài sức tưởng tượng như thế. Và có thể nói sau tiếng cười đó chính là sự biểu lộ thái độ mỉa mai của người đời khi gặp những trường hợp dày ăn mỏng làm, lười biếng và hèn nhác.
Qua giọng điệu của câu ca dao ngắn gọn đó, ta như có thể hiểu nội dung của câu ca dao theo hai nét nghĩa. Nét nghĩa đầu tiên là thể trạng ốm yếu của anh chàng là do cha mẹ sinh ra, nhưng anh ta không chịu rèn luyện để có được một thân thể cường tráng, khỏe mạnh. Thứ hai là chàng trai này quá lười biếng, nhu nhược, không có dũng khí trong cuộc sống, không dám gánh vác những trọng trách lớn lao trong gia đình và ngoài xã hội. Hạng đàn ông như vậy chỉ là gánh nặng cho mọi người mà thôi.
Mỗi câu hát, mỗi bài ca dao lại mở cho chúng ta biết bao điều hay lẽ phải, bài học nhìn nhận về cuộc sống về con người. Đồng thời tỏ rõ thái độ chê trách của người xưa trước những hành động xấu của con người như lười biếng, dày ăn mỏng làm,…
Ông bố mượn 1 con bò khác thêm vào là 18 con => lần lượt ta có con lớn được 9 con,con thứ được 6 con và con út được 2 con. => Tổng số bò là 9+6+2=17 con rồi trả con bò đã mượn
Ông bố mượn 1 con bò khác thêm zô là 18 con => lần lượt ta có con lớn đc 9 con,con thứ đc 6 con và con út đc 2 con. => Tổng số bò là 9+6+2=17 con rùi trả con bò đã mượn
Chọn đáp án: C