cách làm tên lửa nha ai đúng tick
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRẢ LỜI:
Một số vật dụng làm bằng cao su là: ủng đi nước, đệm, cục gôm tẩy bút chì, lốp xe, phao bơi,...
Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.
vô thông tin tài khoản đổi [ở trên tên mình có dấu bên phải]
vô đó rồi bấm đổi tên
ĐỌC HẾT MỚI BIẾT
bạn nhấp vào tên bạn ở góc bên phải theo hướng mặt nhìn vào máy tính
sau khi nhấp vào có những dòng chữ sau :
- Thoát
- xem học bạ
- tủ sách
- thông tin và tài khoản
- trang cá nhân
- trang giáo viên
sau đó nhấp vào chữ thông tin và tài khoản đừng nhấp vào chữ trang giáo viên nha cái ảnh đấy mình chỉ minh họa cho bạn biết ở chỗ nào thôi
sau đó hiện lên ảnh sau:
rùi bạn nhấp vào đổi ảnh hiển thị
sau đó chọn ảnh ở thư mục trong phần mềm my computer
rùi ấn ctrl + F5 là ảnh của bạn được hiển thị
HƠI KHÓ HIỂU CHÚT CHÚC BẠN MAY MẮN
vì tình cảm của bà cháu và tuổi thơ gắn liền với tiếng gà trưa nên tác giả lấy nhan đề là" Tiếng gà trưa"
Điều đáng nói đầu tiên là tên gọi bài thơ: Tiếng gà trưa. Phải nói ngay rằng đấy không phải là một nhan đề ấn tượng gây chú ý. Kể từ khi Thơ mới xác lập được vị thế tạo nên một thời đại huy hoàng trong thơ ca Việt Nam tiếng gà buổi trưa không còn là âm thanh mới lạ nữa. Người ta có thể quên câu nói này của Lưu Trọng Lư... Các cụ ta ưa những màu đỏ choét; ta lại ưa những màu xanh nhạt... Các cụ bâng khuâng vì tiếng trùng đêm khuya; ta nao nao vì tiếng gà lúc đúng ngọ... nhưng ai cũng nhớ những câu thơ của ông trong bài Nắng mới: Mỗi lần nắng mới hắt bên song/ Xao xác gà trưa gáy não nùng/ Lòng rượi buồn theo thời dĩ vãng/ Chập chờn sống lại những ngày không... Tất nhiên là tiếng gà trưa trong thơ Xuân Quỳnh và thơ Lưu Trọng Lư có sự khác nhau rất cơ bản: tiếng gà mái cục tác và tiếng gà trống gáy một âm thanh rất bình thường (gà đẻ gà cục tác) và một âm thanh bất thường (gà thường gáy sáng). Thơ chuộng lạ. Cái câu nói của tác giảNắng mới và bài thơ ấy của thi sĩ mơ màng đã ám ảnh ta quá lâu nên cái nhan đề bài thơ của Xuân Quỳnh không khiến ta chú ý là phải. Mặc dù vậy chính cái âm thanh quá đỗi bình dị ấy lại là dấu hiệu nghệ thuật của bài thơ. Tứ thơ khởi phát lên từ đó. Và cũng từ đó Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh có lí do để bạn đọc phải nhớ phải yêu. Tiếng gà trong thơ Lưu Trọng Lư xuất hiện sau tín hiệu nắng mới hắt bên song tiếng gà trong thơ Xuân Quỳnh xuất hiện trước khiến nắng trưa xao động; tiếng gà trong thơ họ Lưu là thanh âm thứ yếu bổ trợ còn tiếng gà trong thơ Xuân Quỳnh lại là chủ âm là huyết mạch nối kết dòng cảm xúc liên tưởng.
Bài thơ là phút lắng lòng của người chiến sĩ trên chặng đường hành quân mệt mỏi. Lúc dừng chân bên thôn xóm yên bình, vẳng nghe tiếng gà nhảy ổ quen thuộc của làng quê, người chiến sĩ để lòng mình cuốn vào âm thanh ấy và trải ra mênh mông theo sức lan tỏa của nó. Mỗi lần động từ nghe được lặp lại, trường lan tỏa của âm thanh tiếng gà mỗi lúc một rõ nét nhưng đó không phải là sự mở ra theo chiều rộng không gian mà là sự chuyển động theo chiều sâu của cảm xúc. Đầu tiên là sự thay đổi của ngoại cảnh: Nghe xao động nắng trưa, sau đó là sự xâm lấn vào cảm giác: Nghe bàn chân đỡ mỏi và cuối cùng là sự thấm sâu trong tâm hồn: Nghe gọi về tuổi thơ. Điệp từ nghe cùng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc ấy trong tâm hồn người chiến sĩ. Tiếng gà mở đầu bài thơ là một âm thanh của thực tại, vẳng đến từ nơi nào đó trong xóm nhỏ. Nhưng đến cuối khổ, nó đã trở thành âm thanh vọng về từ kí ức, khi người chiến sĩ chìm trong giây phút trầm lắng để thả hồn miên man theo tiếng gọi tuổi thơ.
CHúc bn hc tốt!
Chuẩn bị
Vật liệu làm giàn phóng
Xem thêm nhiều mẹo hay tại chuyên mục Mẹo vặt cuộc sống.
Thực hiện:
Bước 1: Làm mũi tên lửa
Dùng 1 tờ giấy cứng cuốn thành hình chóp. Để tên lửa đẹp và màu sắc, bạn có thể chọn giấy màu và trang trí tùy thích. Dùng băng dính quấn quanh mũi tên lửa sao cho khít và đều. Băng dính sẽ làm cho mũi tên lửa chắc và không thấm nước (có thể dùng băng dính màu nếu muốn).
Bước 2: Làm thân tên lửa
Sử dụng 1 chai nhựa to (chai nước 1,5l) để làm thân tên lửa. Nếu muốn màu sắc và đẹp hơn, bạn có thể dùng sơn để trang trí. Tiếp tục lấy mũi tên lửa gắn vào thân tên lửa bằng keo hoặc băng dính, cố gắng canh sao cho thẳng và 2 phần dính chặt vào nhau, không lỏng lẻo.
Bước 3: Làm cánh tên lửa
Dùng một tấm bìa các-tông mỏng cắt thành 3-4 hình tam giác để làm cánh tên lửa, cố gắng cắt thành góc vuông thật chính xác để chúng có thể giữ cho tên lửa đứng thẳng. Bạn nên dùng giấy cứng và không thấm nước để làm.
Gắn cánh vào phần dưới của tên lửa. Bẻ các cạnh của hình tam giác để có thể gắn vào thân tên lửa dễ dàng hơn, sau đó dùng keo hoặc băng dính dán vào. Gắn cạnh đáy của cánh thẳng hàng với phần đáy của thân tên lửa để giúp tên lửa đứng vững
Bước 4: Tăng trọng lượng tên lửa
Bạn sử dụng một vật nặng như đất nặn hoặc đất sét để tăng trọng lượng cho tên lửa, giúp tên lửa có thể lao đi khi được phóng.
Gắn đất nặn hoặc đất sét vào các đường gờ nổi trên miệng chai để tạo thành một đầu tròn bao ngoài, sau đó dùng băng dính dán ở ngoài để cố định.
Bước 5: Rót nước vào chai
Để tên lửa bay được và bay xa, bạn đổ nước khoảng 1/3 thân chai.
Bước 6: Làm đầu bay
Sử dụng một chiếc nút chai và chọc một lỗ nhỏ xuyên qua nút. Lỗ có kích thước bằng đầu van của bơm xe đạp, sau đó, nhét nút vào miệng chai.
Tiếp đến, bạn nhét chiếc van kim bơm xe đạp vào lỗ hở trên nút chai sao cho chiếc van được gắn khít vào nút chai.
Bước 7: Phóng tên lửa
Đặt tên lửa thẳng đứng, giữ tên lửa tại cổ chai và hướng ra xa mặt.
Bơm không khí vào chai, tên lửa sẽ phóng đi khi nút chai không còn chịu được áp suất không khí trong chai.
Thả tay cho tên lửa phóng đi.
Lưu ý: Hãy thực hiện ở một nơi rộng rãi và vắng người. Tên lửa sẽ lao đi khá nhanh và cao, vì vậy bạn cần loại bỏ mọi vật cản và cảnh báo cho mọi người đang ở quanh đó trước khi phóng tên lửa. Ngoài ra, khi tên lửa phóng đi, nước sẽ bắn ra tung tóe nên bạn có thể sẽ bị ướt. Đặc biệt, bạn không được đến gần tên lửa khi đã bắt đầu bơm, vì có thể gây thương tích.
Trên đây là cách làm đồ chơi tên lửa. Hãy tham khảo và chú ý những lưu ý để bảo đảm sự an toàn khi chơi nhé. Chúc bạn thành công!
có tố chất đối trường hẹ