Dòng nào nêu khái quát về sự khác biệt giữa văn bản thuyết minh với văn bản tự sự?
A. Không có cốt truyện
B. Không có nhân vật.
C. Không có lời kể
D. Không hư cấu và không phải văn hình tượng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Toàn bộ sự việc kể trên xoay quanh việc chia tay của hai anh em, trong đó trọng tâm là việc chia đồ chơi, cụ thể là chia hai con búp bê Em Nhỏ và Vệ Sĩ
- Sự chia tay của những con búp bê xuyên suốt các đoạn của tác phẩm, Thành và Thủy buộc phải chia tay và chia đồ chơi
b, Chủ đề liên kết các sự việc thành một thể thống nhất.
- Hai anh em Thành Thủy phải chia tay, những con búp bê không chi tay, giống như tình cảm của hai anh em mãi gắn bó, không gì có thể chia cắt được → Đó là mạch lạc của văn bản
c, Các đoạn được nối với nhau theo mối liên hệ về thời gian, liên hệ tâm lí , liên hệ ý nghĩa (tương đồng, tương phản); liên hệ không gian (ở nhà, ở trường)
→ Những mối liên hệ giữa các đoạn tự nhiên và hợp lý
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Câu 1 : Phần Mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản?
A. Giới thiệu các nội dung của văn bản.
B. Nêu diễn biến của sự việc, nhân vật.
C. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật.
Câu 2: Phần Mở bài và Kết bài thường có cấu tạo như thế nào?
A. Không cần tách thành những đoạn riêng biệt.
B. Hai đoạn văn.
C. Một đoạn văn.
D. Nhiều đoạn văn.
Đoạn trích ( a) và (b ) có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự nhưng đều là văn bản nghị luận. Nhờ các yếu tố này mà luận cứ của văn bản nghị luận chân thực, rõ ràng, sinh động và có sức thuyết phục mạnh mẽ.
+ Các yếu tố tự sự ở đoạn (a ) để kể về kiểu bắt lính kỳ quặc, tàn ác và nhẫn tâm của bọn thực dân
+ Các yếu tố miêu tả ở đoạn ( b) để trình bày sự lừa gạt trắng trợn, những lời lẽ rêu rao về "lòng sốt sắng đầu quân tấp nập và không ngần ngại" của phủ toàn quyền.
- Nhận xét:
+ Nhờ có các yếu tố miêu tả mà biểu cảm giúp cho việc trình bày luận cứ được cụ thể, sinh động, do đó có tính thuyết phục mạnh mẽ hơn.
Chọn đáp án: D