Hoàng Phủ Ngọc Tường từng tham gia chiến đấu bằng văn nghệ trong cuộc kháng chiến chống đế quốc nào?
A. Pháp
B. Mĩ
C. Cả hai đáp án trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Mĩ xâm lược Việt Nam dựa trên cơ sở có sức mạnh quân sự và kinh tế. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất, nắm trong tay vũ khí nguyên tử và có trình độ khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh.
- Việt Nam đã dựa trên sức mạnh của nhiều nhân tố để thắng sức mạnh quân sự và kinh tế đó. Đó chính là:
+ Sức mạnh của toàn dân đoàn kết chống kẻ thù, đặt dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Sức mạnh của tiềm lực kinh tế hậu phương đang tăng không ngừng, góp phần quan trọng hỗ trợ cho chiến trường miền Nam.
+ Sức mạnh của tinh thần đoàn kết quốc tế, sự giúp đỡ tận tình của Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em, tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
Đáp án C
- “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của chủ tịch Hồ Chí Minh là lời hịch cứu nước, thể hiện ý chí quyết tâm sắt đá của cả dân tộc, khơi dậy sức mạnh chủ nghĩa yêu nước, truyền thống anh hùng bất khuất; động viên, thôi thúc, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào cuộc kháng chiến giành lại độc lập, tự do cho Tổ quốc.
- Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng (viết xong ngày 12/12/1946) và tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh đã xác lập đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mình là chính; trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đi đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
Đáp án D
Bài học kinh nghiệm nào trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975) được Đảng ta vận dụng trong cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền, lãnh thổ quốc gia hiện nay là giữ vũng độc lập, tự chủ, không đánh đổi chủ quyền lấy hòa bình, hữu nghị viển vông (điều này thể hiện rõ nhất trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Đảng ở Biển Đông).
1.Hoàn cảnh
- Ngày 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
- Ngày 18 và 19/12/1946, Hội nghị bất thường Trung ương Đảng tại Vạn Phúc - Hà Đông quyết định phát động cả nước kháng chiến.
- 20 giờ ngày 19/12/1946, công nhân nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cả thành phố mất điện là tín hiệu tiến công. Hồ Chủ tịch ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.
2.Nội dung:
+ Kháng chiến toàn dân: xuất phát từ truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta, từ tư tưởng “chiến tranh nhân dân” của Chủ tịch Hồ Chí Minh
+ Kháng chiến toàn diện: do địch đánh ta toàn diện nên ta phải chống lại chúng toàn diện. Cuộc kháng chiến của ta bao gồm cuộc đấu tranh trên tất cả các mặt quân sự, chính trị, kinh tế…
+ Kháng chiến lâu dài: so sánh lực lượng lúc đầu giữa ta và địch chênh lệch, địch mạnh hơn ta về nhiều mặt, ta chỉ hơn địch về tinh thần và có chính nghĩa. Do đó, phải có thời gian để chuyển hóa lực lượng làm cho địch yếu dần, phát triển lực lượng của ta, tiến lên đánh bạo kẻ thù.
+ Kháng chiến tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế: mặc dù ta rất coi trọng những thuận lợi và sự giúp đỡ của bên ngoài, nhưng bao giờ cũng theo đúng phương châm kháng chiến của ta là tự lực cánh sinh, vì bất cứ cuộc chiến tranh nào cũng phải do sự nghiệp của bản thân quần chúng, sự giúp đỡ bên ngoài chỉ là điều kiện hỗ trợ thêm vào.
Năm 1966 – 1975: Hoàng Phủ Ngọc Tường thoát li gia đình lên chiến khu, tham gia cuộc kháng chiến chống Mĩ bằng hoạt động văn nghệ
Đáp án cần chọn là: B