1kg nhôm (có trọng lượng riêng 27000N/ m 3 ) và 1 kg đồng (trọng lượng riêng 89000N/ m 3 ) được thả vào một bể nước. Lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?
A. Nhôm
B. Đồng
C. Bằng nhau
D. Không đủ dữ kiện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
- Hai vật này có cùng khối lượng mà trọng lượng riêng của nhôm bé hơn của chì nên vật làm bằng nhôm sẽ có thể tích lớn hơn.
- Do đó lực đẩy Ac si mét tác dụng vào vật làm bằng nhôm sẽ lớn hơn.
Hai vật có cùng khối lượng:
\(\Rightarrow m_{Al}=m_{Pb}=2kg\Rightarrow P_{Al}=P_{Pb}=10m=20N\)
\(V_{Al}=\dfrac{P}{d_{Al}}=\dfrac{20}{27000}=7,41\cdot10^{-4}m^3\)
\(V_{Pb}=\dfrac{P_{Pb}}{d_{Pb}}=\dfrac{20}{13000}=1,54\cdot10^{-3}m^3\)
\(\Rightarrow V_{Al}< V_{Pb}\)
Hai vật cùng thả vào nước. Vật nào có thể tích lớn hơn thì lực đẩy lớn hơn.
Vậy \(F_{A_{Pb}}>F_{A_{Al}}\)
Đáp án C
- Hai vật này đều chìm dưới nước và chúng có thể tích bằng nhau nên thể tích của phần chất lỏng bị chúng chiếm chỗ là như nhau.
- Vì vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào chúng là như nhau.
\(d_1=27000\)N/m3\(;d_2=67500\)N/m3
Công thức: \(F_A=d\cdot V\)
Có \(d_1< d_2\Rightarrow D_1< D_2\)
Hai vật có cùng khối lượng bằng nhau \(\Rightarrow V_1>V_2\)
\(\Rightarrow D_1\cdot V_1=D_2\cdot V_2\Rightarrow\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{27000}{67500}=\dfrac{2}{5}\)
\(F_1=d_1\cdot V_1;F_2=d_2\cdot V_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_1\cdot V_1}{d_2\cdot V_2}=\dfrac{27000}{675000}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{4}{25}\)
Đáp án A