K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2018

m 1 = 5 lít nước = 5 kg,  m 2 = 3 lít nước = 3 kg,  t 1 = 20 o C , t 2 = 45 o C

- Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

- Nhiệt lượng thu vào của 5 lít nước là: Q 1 = m 1 c . t - t 1

- Nhiệt lượng thu vào của 3 lít nước là:  Q 2 = m 2 c . t 2 - t

- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c . t - t 1 = m 2 c . t 2 - t

⇔  m 1 . t - t 1 = m 2 t 2 - t

⇔ 5.(t – 20) = 3.(45 – t)

⇔ t = 29,375 ≈ 29,4°C

⇒ Đáp án D

13 tháng 5 2022

Tóm tắt:

\(m_1\) = 1kg

\(m_2\) = 3kg

\(t_1\) = \(20^o\)C

\(t_2\) = \(45^o\)C

Gọi nhiệt độ khi cân bằng là t

Nhiệt lượng thu vào của 1lít nước là: \(Q_1\) = \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\))

Nhiệt lượng tỏa ra của 3lít nước là: \(Q_2\) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

\(Q_1\) = \(Q_2\) \(\Leftrightarrow\) \(m_1\).c.(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).c.(\(t_2\) - \(t\))

\(\Leftrightarrow\) \(m_1\).(\(t\) - \(t_1\)) = \(m_2\).(\(t_2\) - \(t\))

\(\Leftrightarrow\) 1.(\(t\) - 20) = 3.(45 - \(t\))

\(\Leftrightarrow\) \(t\) = \(38,8^o\)C

13 tháng 5 2022

Tóm tắt:

D = 1000kg/m3

V1 = 3 l = 0,003

V2 = 1 l = 0,001

t1=20oCt1=20oC; t2=45oCt2=45oC

c=4200J/kg.K

___________________________

tcb=?t

Giải:

Khối lượng của 33 lít nước là:

m1=D.V1=1000.0,003=3 (kg)

Nhiệt lượng mà 33 lít nước tỏa ra là:

Q1=m1c(t1−tcb)Q1

=3.4200(45−tcb)

=12600(45−tcb)

=567000−12600tcb

Khối lượng của 11 lít nước là: 

m2=D.V2=1000.0,001=1

Nhiệt lượng mà 11 lít nước thu vào là:

Q2=m2c(tcb−t1)

=1.4200(tcb−20)

=4200(tcb−20)

=4200tcb−84000

Nhiệt độ của nước khi cân bằng là:

ADPTCBN: Q (thu) = Q (tỏa)


Q1=Q2


567000−12600tcb=4200tcb−84000


16800tcb=651000


tcb=38,75oC

24 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(V_1=5l\Rightarrow m_1=5kg\)

\(t_1=20^0C\)

\(V_2=3l\Rightarrow m_2=3kg\)

\(t_2=100^0C\)

\(c=4200J/kg.K\)

____________

\(t=?^0C\)

Giải

Nhiệt lượng 5 lít nước thu vào là:

\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_1\right)=5.4200.\left(t-20\right)J\)

Nhiệt lượng 3 lít nước toả ra là:

\(Q_2=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-t\right)J\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow5.4200.\left(t-20\right)=3.4200\left(100-t\right)\)

\(\Leftrightarrow t=50^0C\)

24 tháng 4 2023

Đại ka online 24/7 à :v

28 tháng 11 2017

Đáp án D

18 tháng 2 2022

\(V=1l\Rightarrow m=1kg\)

Nhiệt lượng nước đã hấp thụ:

\(Q=mc\Delta t=1\cdot4200\cdot\left(45-20\right)=105000J\)

12 tháng 3 2016

Thể tích nước tăng tỉ lệ thuận với khối lượng, ta có:

4000cm3 = 4dm3 = 4l

Vậy thể tích nước tăng thêm là: 10,3 . 4 = 41,2 cm3

Thể tích nước lúc này là: 4000 + 41,2 = 4041,2 cm3

19 tháng 6 2017

- Gọi : c là nhiệt dung riêng của nước ; m là khối lượng nước chứa trong một ca ;

n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và thùng B ;

(n1 + n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C.

- Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A khi đổ vào thùng C đã hấp thụ là :

1 = n1.m.c(50 – 20) = 30cmn1

- Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B khi đổ vào thùng C đã toả ra là :

2 = n2.m.c(80 – 50) = 30cmn2

- Nhiệt lượng do (n1 + n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là :

3 = (n1 + n2)m.c(50 – 40) = 10cm(n1 + n2)

- Phương trình cân bằn nhiệt : Q­1 + Q­3 = Q­2

=> 30cmn1 + 10cm(n1 + n2) = 30cmn2 => 2n1 = n2

- Vậy, khi múc n ca nước ở thùng A thì phải múc 2n ca nước ở thùng B và số nước đã có sẵn trong thùng C trước khi đổ thêm là 3n ca.

19 tháng 6 2017

tớ bt vậy thui có gì sai nhờ thầy phynit sửa nha

1. Có 2 bình cách nhiệt. bình thứ nhất chứa 2 kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 50oC. Bình thứ 2 chứa 1kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 30oC. 1 người ( rảnh rỗi) rót một ít nước từ bình thứ nhất vào bình thứ 2. Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, người đó lại rót nước từ bình hai trở lại bình thứ nhất sao cho lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ ở bình thứ...
Đọc tiếp

1. Có 2 bình cách nhiệt. bình thứ nhất chứa 2 kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 50oC. Bình thứ 2 chứa 1kg nước ở nhiệt độ ban đầu là 30oC. 1 người ( rảnh rỗi) rót một ít nước từ bình thứ nhất vào bình thứ 2. Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, người đó lại rót nước từ bình hai trở lại bình thứ nhất sao cho lượng nước ở mỗi bình giống như lúc đầu. Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ ở bình thứ nhất là 48oC.

a) Tính nhiệt độ cân bằng ở bình thứ 2.

b) Tính lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia.

( Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài trong quá trình rót nước từ bình nọ sang bình kia)

2. 1 quả cầu bẳng Fe có khối lượng m được nung nóng đến nhiệt độ t0 oC. Nếu thả quả cầu đó vào 1 bình cách nhiệt thứ nhất chứa 5kg nước ở nhiệt độ 00C thì nhiệt độ cân bằng là của hệ là 4,2oC. Nếu thả quả cầu đó vào vào bình nhiệt kế thứ 2 chứa 4kg nước ở nhiệt độ 25oC thì nhiệt độ cân bằng của hệ là 28,9oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh.

a) Xác định khối lượng m.

b) Xác định nhiệt độ ban đầu của quả cầu? Biết nhiệt dung riêng của Fe là 469J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K

3. Thả 1 thỏi Cu có m= 600g vào 1 bình nước có nhiệt độ 20oC thì thấy nhiệt độ của nước tăng lên đến 80oC. Cho biết khối lượng của nước 500g nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của Cu là 380J/kg.K, nhiệt lượng mất mát do bình hấp thụ và tỏa ra không khí là 20%. Hãy xác định nhiệt độ của thỏi Cu trước khi thả vào nước?

4. Đổ 738g nước ở nhiệt độ 15oC vào một bình nhiệt lượng kế bằng Cu có khối lượng 100g, rồi thả vào đó một miếng Cu khối khối lượng 200g ở nhiệt độ 100oC. Nhiệt độ khi bắt đầu có cân bằng nhiệt là 17oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Hãy tính nhiệt dung riêng của Cu?

5. 1 nhiệt kế bằng Al có khối lượng m (kg) ở nhiệt độ t1= 23oC, cho vào nhiệt lượng kế một khối lượng m (kg) nước ở nhiệt độ t2. Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9oC . Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế 2m (kg) chất lỏng khác (ko tác dụng hóa học với nước) ở nhiệt độ t3= 45oC, khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Tìm nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt dung riêng của Al là C1= 900J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua sự mất mát về nhiệt.

6. Dùng 1 ca múc nước ở thùng chứa nước A có nhiệt độ tA= 20oC và ở thùng nước B có nhiệt độ tB =80oC rồi đổ vào thùng nước C. Biết rằng trước khi đổ, trong thùng nước C đã có sẵn 1 lượng nước ở nhiệt độ tC = 40oC và bằng tổng số ca nước vừa đổ thêm vào nó. Tính số ca nước ở mỗi thùng A và B để có độ nước ở trong thùng C là 50oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, với bình chứa và ca múc nước.

7. Người ta thả 1 thỏi Al có khối lượng 0,105 kg được đun nóng ở nhiệt độ 142oC vào 1 bình nhiệt lượng kế có đựng nước ở 20oC. Sau 1 thời gian nhiệt độ của vật và nhiệt độ của nước trong bình đều bằng 42oC. Coi vật chỉ truyền nhiệt cho nước, tính khối lượng của nước biết CAl = 880J/kg.K, C\(_{H_2O}\) = 4200J/kg.K.

Bạn nào biết cứ giải đi!!! Sai mình cũng nhận!!!banhqua

4
8 tháng 2 2017

4) m nước: 738g
c nước: 4186J/kg.k
m nhiệt lượng kế đồng: 100g
Δt: 17 - 15 = 2
m miếng đồng: 200g
Δt: 100 - 17 = 83
Gọi c của đồng là x, ta có:
Q tỏa = Q thu
738.4186.2 + 100.x.2 = 200.x.83
6178536 + 200x = 16600x
6178536 = 16400x
x = 376.74
Vậy c của đồng là 376.74J/kg.k

8 tháng 2 2017

6) -Gọi c là nhiệt dung riêng của nước; m là khối lượng nước trong 1 ca

- n1 và n2 lần lượt là số ca nước múc ở thùng A và B

- (n1+n2) là số ca nước có sẵn trong thùng C

-Nhiệt lượng do n1 ca nước ở thùng A đổ vào thùng C đã hấp thụ là: Q1=n1.m.c(50-20)=30cmn1

-Nhiệt lượng do n2 ca nước ở thùng B đổ vào thùng C đã tỏa ra là: Q2=n2.m.c(80-50)=30cmn2

-Nhiệt lượng do (n1+n2) ca nước ở thùng C đã hấp thụ là: Q3=(n1+n2).m.c.(50-40)=10cm(n1+n2)

-Áp dụng PTCB nhiệt; Q1+Q3=Q2

=> 30cmn1+10cm(n1+n2)=30cmn2=>2n1=n2

Vậy khi múc n ca nước ở thùng A phải múc n ca nước ở thùng B và múc 3n ca nước ở thùng C

5 tháng 8 2020

gọi Vn là thể tích nước chứa trong bình 

Vb là thể tích của bi nhôm , klr của nước và nhom lần lượt là Dn , Db , ndr lần lượt là cn , cb 

do bình chưa đầy nước nên khi thả viên bi vào lượng nước tràn ra có thể tích = thể tích của bi nhôm ( Vt ( V tràn ) = Vb) 

ta có ptcbn lần 1 

mbcb ( t-t1 ) = m'n.cn (t-t0 ) 

vs m'n là kl nước sau khi bị tràn 

<=> db.vb .cb(t-t1) = (vn-vb ) dncn(t1-t0)

thay số ta đc : Vb (188190cb+ 43260000) = 43260000vn (1)

- khi thả thêm 1 viên bi nữa ta có ptcbn 

(m'n.cn + mb.cb ) ( t2-t1 ) = mb.cb(t-t2 )

[(vn-2vb) dn.cn+db.vb.cb] (t2-t1 ) = db.vb.cb(t-t2)

thay số vào ta đc : vb ( 121770cb + 103320000) = 51660000vn (2) 

lấy (1) : (2 )  ta có

vb(188190cb+43260000)/ vb(121770cb+103320000) = 43260000vn/ 51660000vn 

=> cb = 501,7J/kg.k 

5 tháng 8 2020

DÂN CHƠI KO TRẢ LỜI ĐC VÌ DÂN CHƠI CHƯA HỌC. MỚI  LỚP 7. CHỊU