Điền số thích hợp vào ô trống:
Cho A – 56 : 1,6 và B = 12 : 1,5. Vậy giá trị của biểu thức (A + B) : 0,01 là c.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu a=84 và b=47 thì biểu thức a+b×5=84+47×5=84+235=319.
Vậy a=84 và b=47 thì giá trị của biểu thức a+b×5 là 319.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 319.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải nên tìm ra đáp án sai là 655.
Nếu b=379 thì 133+b=133+379=512.
Vậy với b=379 thì giá trị của biểu thức 133+b là 512.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 512.
Nếu a=63 thì a×11=63×11=693
Vậy với a=63 thì giá trị biểu thức a×11 là 693.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 693.
Số lẻ nhỏ nhất có bốn chữ số khác nhau là 1023. Vậy a=1023.
Số lớn nhất có bốn chữ số là 9999. Vậy b=9999.
Nếu a=1023 và b=9999 thì (a+b):3=(1023+9999):3=1023:3+9999:3=341+3333=3674
Vậy với a=1023 và b=9999 thì giá trị của biểu thức (a+b):3 là 3674.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 3674.
a, a + b + c = 12 + 15 + 9 = 36
b, a × b × c = 15 × 0 × 37 = 0
Nếu b=175 thì 502×b=502×175=87850
Vậy với b=175 thì biểu thức 502×b có giá trị là 87850.
Đáp án đúng điền vào ô trống là 87850.
34 , 5 + 18 , 25 + 47 , 9 = 52 , 75 + 47 , 9 = 100 , 65
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 100,65.
Nếu c=9 thì 375+254×c=375+254×9=375+2286=2661.
Do đó với c=9 thì giá trị của biểu thức 375+254×c là 2661.
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 2661.
Chú ý
Học sinh có thể thực hiện sai thứ tự thực hiện phép tính, tính lần lượt từ trái sang phải, từ đó điền đáp án sai là 5661.
Ta có: A = 56 : 1,6 = 35; B = 12 : 1,5 = 8
Thay vào biểu thức (A + B) : 0,01 ta được:
(A + B) : 0,01 = (35 + 8) ; 0,01 = 43 : 0,01 = 4300
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 4300