K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Đáp án D

Ở A và B vật chỉ có thế năng, mà biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng. Vậy thế năng của vật tại B bằng 90% thế năng của vật tại A.

1 tháng 6 2018

Ở A và B vật chỉ có thế năng, mà biết rằng 10% cơ năng ban đầu của vật chuyển hóa thành nhiệt năng. Vậy thế năng của vật tại B bằng 90% thế năng của vật tại A.

→ Đáp án D

5 tháng 3 2018

Đáp án: D

Tại vị trí A và B cơ năng của vật là thế năng trọng trường, vì cơ năng bị tiêu hao 10% nên tại B chỉ còn 90% so với vị trí A.

23 tháng 1 2019

Chọn C

Vì từ A đến B có sự chuyển hóa từ thế năng thành động năng nên câu A và B sai. Từ B đến C chỉ có sự chuyển hóa từ động năng thành nhiệt năng nên câu D sai, chỉ có câu C là đúng.

1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:A. cơ năng cực đại tại N                               B. cơ năng không đổiC. động năng tăng                                        D. thế năng giảm2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N...
Đọc tiếp

1. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. cơ năng cực đại tại N                               B. cơ năng không đổi

C. động năng tăng                                        D. thế năng giảm

2. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. thế năng cực đại tại N                              B. cơ năng thay đổi

C. động năng tăng                                        D. thế năng giảm

3. Một vật nhỏ được ném lên từ điểm M phía trên mặt đất, vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình vật di chuyển từ M đến N thì:

A. cơ năng cực đại tại N                              B. cơ năng thay đổi

C. động năng cực đại tại M                         D. thế năng giảm

4. Một vật có khối lượng m rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Chọn mốc thế năng tại mặt đất, cơ năng của vật tại vị trí có độ cao \(\dfrac{h}{2}\) so với mặt đất là:

A. \(\dfrac{mv^2}{2}\)                  B. \(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)             C. \(mgh\)              D. \(mg\dfrac{h}{2}\)

5. Câu nào sau đây nói về động lượng là không đúng:

A. Một vật có khối lượng m thì lúc nào cũng có động lượng

B. Động lượng của một vật có thể thay đổi

C. Vecto động lượng của một vật cùng hướng với vecto vận tốc của vật

D. Động lượng là một đại lượng vecto

1
1 tháng 5 2023

1B

Vì bỏ qua sức cản không khí nên cơ năng bảo toàn

2A

Trong quá trình ném lên thì động năng giảm và thế năng tăng

3C

Trong quá trình ném lên, động năng cực đại tại M (không có thế năng) và thế năng cực đại tại N (không có động năng)

4B

\(mgh+\dfrac{mv^2}{2}\)

5A

a)Thế năng: \(W_t=mgz=2\cdot10\cdot0=0J\)

   Động năng: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv_0^2=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot30^2=900J\)

   Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=0+900=900J\)

b)Cơ năng tại độ cao cực đại: \(W'=mgh_{max}\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

   \(\Rightarrow900=mgh_{max}\Rightarrow h_{max}=\dfrac{900}{2\cdot10}=45m\)

c)Cơ năng tại nơi \(W_đ=\dfrac{1}{3}W\):

   \(W''=W_đ+W_t=\dfrac{1}{3}W+mgh'=\dfrac{1}{3}\cdot900+mgh'\)

          \(=300+mgh'\left(J\right)\)

   Bảo toàn cơ năng: \(W=W'\)

   \(\Rightarrow900=300+mgh'\Rightarrow h'=30m\)

d)Cơ năng tại nơi \(W_đ=2W_t\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}W_đ\):

   \(W'''=W_đ+W_t=\dfrac{3}{2}W_đ=\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{3}{4}mv'^2\)

  Bảo toàn cơ năng: \(W=W'''\)

  \(\Rightarrow900=\dfrac{3}{4}mv'^2\Rightarrow v'=10\sqrt{6}\)m/s

11 tháng 3 2022

a)Cơ năng vật tại A:

\(W_A=\dfrac{1}{2}mv^2+mgz=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot0+0,5\cdot10\cdot80=400J\)

b)Biến thiên động năng:

\(W-W_A=A_c\Rightarrow W=A_c+W_A=F_c\cdot h+W_A\)

\(\Rightarrow W=2\cdot80+400=560J\)

Vận tốc vật chạm đất: \(W_A=W'=\dfrac{1}{2}mv^2\)

\(\Rightarrow400=\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot v^2\Rightarrow v=40\)m/s

13 tháng 1 2019

Đáp án B

Chọn mc thế năng hấp dẫn tại O

Bỏ qua mọi ma sát cơ năng bảo toàn, nên cơ năng của vật bằng thế năng ứng với độ cao cực đại

27 tháng 4 2022

Theo mk thì là câu B nha bạn.

 

13 tháng 6 2017

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về năng lượng dao động của CLLX và dùng tam thức bậc 2 để nhận xét giá trị nhỏ nhất

Cách giải:

Biên độ dao động của các vật tính từ công thức

 

Khoảng cách lúc đầu giữa hai vật: O1O2 = 10 cm.

Chọn gốc thời gian là lúc bắt đầu dao động, chọn gốc tọa độ trùng với O1 thì phương trình dao động của các vật lần lượt là : với ω là tần số góc của con lắc thứ nhất.

Khoảng cách giữa hai vật:

Ta thấy y là tam thức bậc 2 đối với cosωt và ymin khi cosωt = -0,5

Thay cosωt = 0,5 và biểu thức y ta tính được ymin = 6,25 cm.=> Chọn B