phân tích được đặc điểm quốc tế từ năm 1945 đến 1991: là thời kì căng thảng giữa 2 phehai khối , đứng đầu là mĩ và liên xô
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô và các nước đế quốc có sự khác nhau về chính sách đối ngoại.
- Liên Xô: thực hiện chính sách bảo vệ hòa bình thế giới, ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc và giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
- Các nước đế quốc, thực dân tiêu biểu là Mĩ và các nước Tây Âu:
+ Mĩ: thưc hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.
+ Tây Âu: quay trở lại xâm lược các thuộc đìa cũ của mình
Đáp án D
Các nước đế quốc sau chiến tranh thực hiện chính sách đối ngoại là bành trướng xâm lược (các nước Tây Âu quay trở lại xâm lược một số nước, Mĩ thành lập khối quân sự NATO ngăn cản sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc thế giới) Liên Xô là thành trì hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
Các nước đế quốc sau chiến tranh thực hiện chính sách đối ngoại là bành trướng xâm lược (các nước Tây Âu quay trở lại xâm lược một số nước, Mĩ thành lập khối quân sự NATO ngăn cản sự phát triển phong trào giải phóng dân tộc thế giới) Liên Xô là thành trì hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Đáp Án B
Khi tiến vào khu vực Đông Âu để tiêu diệt phát xít Đức thì Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu giành độc lập dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và giúp họ đi theo con đường phát triền XHCN
B Khi tiến vào khu vực Đông Âu để tiêu diệt phát xít Đức thì Hồng quân Liên Xô đã giúp đỡ các nước Đông Âu giành độc lập dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và giúp họ đi theo con đường phát triền XHCN.
Tham khảo :
Thế giới đã chứng kiến 3 cuộc chuyển giao quyền lực lớn làm thay đổi cơ bản đời sống quốc tế trên mọi mặt, từ chính trị, quân sự đến kinh tế, văn hóa. Cuộc chuyển giao quyền lực thứ nhất là sự trỗi dậy của châu Âu từ thế kỷ XV đến cuối thế kỷ XVIII dưới tác động của cách mạng công nghiệp, thương mại và đầu tư. Cuộc chuyển giao thứ hai là sự trỗi dậy của Mỹ bắt đầu từ những năm cuối thế kỷ XIX, nhất là từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945), Mỹ trở thành siêu cường chi phối trật tự quốc tế cho tới cuối thế kỷ XX. Bước vào thế kỷ XXI, do suy yếu tương đối của Mỹ và sự trỗi dậy mạnh mẽ của một số nước, nổi bật là Trung Quốc và Ấn Độ dẫn tới sự chuyển dịch quyền lực lần thứ thứ ba trên phạm vi toàn cầu. Đó là sự chuyển dịch trọng tâm quyền lực từ Tây sang Đông và dẫn tới sự thay đổi tương quan so sánh lực lượng giữa các nước lớn trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Sự chuyển dịch lần thứ ba này đã và đang tác động đến quan hệ quốc tế, tập hợp lực lượng giữa các nước không chỉ trong phạm vi các khu vực mà biến động sâu sắc tới toàn cầu. Sự chuyển dịch đó làm cho cục diện thế giới theo hướng đa cực, đa trung tâm diễn ra nhanh hơn.
Trong bối cảnh như vậy, sự cọ sát và cạnh tranh chiến lược, điều chỉnh chiến lược, tranh giành ảnh hưởng giữa các nước lớn ngày càng gia tăng, quyết liệt, tác động sâu rộng đến an ninh, chính trị thế giới.