Cho phản ứng: B a C O 3 + 2 X → H 2 O + Y + C O 2 X và Y lần lượt là:
A. H 2 S O 4 v à B a S O 4
B. H C l v à B a C l 2
C. H 3 P O 4 v à B a 3 ( P O 4 ) 2
D. H 2 S O 4 v à B a C l 2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
H2: 2H2+O2→2H2O
C: C+O2→CO2/2C+O2->2CO
S: S+O2→SO2
CO: 2CO+O2→2CO2
Fe: 3Fe+2O2→Fe3O4
Na: 4Na+O2→2Na2O
SO2: 2SO2+O2→2SO3(xt V2O5)
CH4: CH4+2O2→CO2↑+2H2O
Câu 4:
-PTHH
Tính oxh:
Fe+S→FeS
2Na+S→Na2S
2Al+3S→Al2S3
H2+S→H2S
Tính Khử
S+O2→SO2
S+3F2→SF6
S+2H2SO4→3SO2+2H2O
2S+HNO3→H2SO4+2NO
Câu 5:
dhỗn hợp/H2=18
=>M=18x2=36(M bạn viết có cái gạch trên đầu)
Gọi nO3 là a(mol),nO3 là b(mol)(a,b>0)
=>Ta có (48a+32b)/(a+b)=36
=>48a+32b=36a+36b
=>12a=4b
=>b=3a
Ta có tỉ lệ V chính là tỉ lệ n
=>%VO3=%nO3=a.100/(b+a)=a.100%/4a=25%
%VO2=%nO2=b.100%/(b+a)=3a.100%/4a=75%
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
4Al + 3O2 \(\rightarrow\) 2Al2O3 ( Phản ứng hóa hợp )
2KNO3 \(\rightarrow\) 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5 ( Phản ứng hóa hợp )
2C2H2 + 5O2 \(\rightarrow\) 4CO2 + 2H2O ( Pứ cháy )
2HgO \(\rightarrow\) 2Hg + O2 ( Phản ứng phân hủy )
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (Phản ứng hóa hợp)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) (Phản ứng hóa hợp)
\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\) (Phản ứng cháy)
\(2HgO\underrightarrow{t^o}2Hg+O_2\) (Phản ứng phân hủy)
a) nNa2O= 0,03(mol)
PTHH: Na2O + H2O -> 2 NaOH
0,03______________0,06(mol)
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
0,06_______0,03__0,03(mol)
=> V(CO2,đktc)=0,03.22,4=0,672(l)
b) PTHH: NaOH+ CO2 -> NaHCO3
2x_______________2x_______2x(mol)
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
x_______0,5x_______0,5x(mol)
Ta có: nNaOH= 0,06
<=> 2x+x=0,06
<=>x=0,02(mol)
=> nCO2= 2,5x=2,5.0,02=0,05(mol)
=>V(CO2,ĐKTC)=0,05.22,4=1,12(l)
Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là:
A. 5,6 lít. B. 2,8 lít.
C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.
Câu 6: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
A. 24,8. B. 45,3.
C. 39,2. D. 51,2.
Câu 7. Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in, but-2-in. Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO 3 trong dung dịch NH 3 tạo thành kết tủa ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,4 lít khí CO 2 (đktc) và 6,75 g H 2 O. X, Y thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây ?
A. Ankan B. Ankin
C. Anken D. Ankađien
Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn 3,60g ankan X thu được 5,60 lít khí CO 2 (đktc).Công thức phân tử X là trường hợp nào sau đây?
A. C 3 H 8 B. C 5 H 10
C. C 5 H 12 D. C 4 H 10
Câu 10: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C . phản ứng đốt cháy D. phản ứng cộng
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3