Thái độ của Trần Anh Vương thay đổi như thế nào?
A. Quở trách- mừng rỡ- khen ngợi
B. Khen ngợi- thưởng- quở trách
C. Thưởng- khen ngợi- quở trách
D. Khen- thưởng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 22: Từ nào đồng nghĩa với từ "chất phác" ?
a/ thân thiết b/ dũng cảm c/ nhanh nhẹn d/ thật thà
Câu hỏi 23: Từ nào thay thế được từ "khen ngợi" trong câu : "Mọi người khen ngợi anh ấy có giọng hát hay." ?
a/ ca ngợi b/ ngời ngợi c/ khen chê d/ quá khen
Câu hỏi 24: Đáp án nào sau đây chứa những từ viết đúng chính tả?
a/ dìn dữ, gây gổ, gượng gạo b/ hạnh họe, lon ton, nhí nhảnh
c/ vội vã, hí hửng, tí tọe d/ leng keng, bập bênh, lã chã
Câu hỏi 25:Từ nào trái nghĩa với từ "chính nghĩa" ?
a/ phi nghĩa b/ hòa bình c/ thương yêu d/ đoàn kết
a) Chú Cường rất khỏe.
- Chú Cường thật là khỏe !
b) Lớp mình hôm nay rất sạch.
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Lớp mình hôm nay thật là sạch !
c) Bạn Nam học rất giỏi.
- Bạn Nam học giỏi quá !
- Bạn Nam thật là giỏi !
-Đẹp quá trời -Đồ vật này mới làm sao. -Bạn này đẹp thật đấy. -món ăn này thật là ngon
Mỗi cuộc đời là một chặng đường lớn, có chỗ bằng phẳng thênh thang cũng có chỗ gập ghềnh khúc khuỷu. Người ta thường nói tuổi trẻ là phải chạy đua với thời gian, với cuộc sống và với nhịp sống ấy, dường như ta đã vô tình bỏ lỡ rất nhiều thứ, mà sau này khi ngoảnh đầu trở lại ta bỗng thật tiếc nuối và tự nhủ rằng, giá như ngày ấy chúng ta đi và nghiền ngẫm mọi thứ chứ không phải cắm đầu chạy băng băng về phía trước. Có một câu nói rất hay của Tổng giám đốc Tập đoàn Cocacola rằng: "Cuộc đời không phải là đường chạy. Nó là một lộ trình mà bạn phải thưởng thức từng chặng đường mình đi qua".
Từ lúc sinh ra cho đến lúc đã nhắm mắt xuôi tay, con người ta không biết đã phải trải qua bao nhiêu chặng đường, từ bước đi đầu tiên trong sự dìu dắt, đỡ đần của cha mẹ đến con đường lần đầu tiên tới trường, con đường lần đầu tiên ta rời khỏi quê hương đến một thành phố khác, ... Đó là những con đường ta vẫn thường đi và thường thấy, và hơn cả con đường của cuộc đời còn là những lối đi mà chúng ta phải dồn hết tâm sức, trí tuệ, sự nỗ lực và một chút cái gọi là số phận chứ không chỉ đơn giản là con đường ta bước đi bằng đôi chân. Ấy là con đường công danh sự nghiệp, con đường dẫn tới tình yêu hôn nhân, con đường đưa ta tới ước mơ, con đường đi tới hạnh phúc, con đường của quá khứ, hiện tại và tương lai,... Những con đường ấy tuy vô hình vô dạng, nhưng lại là những con đường mà chúng ta phải cố gắng và nỗ lực nhiều nhất. Bởi nó không chỉ đơn thuần là những chặng đường bằng phẳng, thông thuận để chúng ta dễ dàng vượt qua một cách nhanh chóng, có thể chạy một mạch tới vạch đích. Những chặng đường đời luôn có nhiều lắt léo, trêu ngươi, người ta vẫn chia ra thành những "lộ trình" khác nhau, có đoạn vui, đoạn buồn, có đoạn đầy nước mắt thương đau, lại có đoạn tràn ngập hạnh phúc tiếng cười, có những đoạn ta phải cắn răng buông tay những người, những cái từng rất quan trọng với chúng ta, có đoạn thấm đẫm máu và mồ hôi.
Câu nói "Cuộc đời không phải là đường chạy. Nó là một lộ trình mà bạn phải thưởng thức từng chặng đường mình đi qua" là một câu nói thật hay và ý nghĩa. Nó dạy cho mỗi con người hiểu được cách bước trên đường đời sao cho thật đúng và không uổng phí thời gian mà tạo hóa đã ban cho chúng ta. Vẫn biết rằng chúng ta sẽ phải chạy đua với cuộc sống, để tồn tại, để thành công, để giành lấy hạnh phúc cho bản thân, nhưng việc "chạy đua" ở đây được hiểu là sự nỗ lực, cố gắng của bạn trong cuộc sống, chứ không phải chạy đua là cố bước thật nhanh, bỏ qua hết tất thảy những lộ trình của cuộc đời, chọn "lối tắt", chỉ mong muốn hưởng những lộ trình đẹp đẽ mà không hề biết đến những khổ cực trong đường đời. Người muốn đi nhanh, đi tắt mà quên mất nền tảng, chỉ biết phần ngọn mà không hiểu phần gốc thì cũng khó có thể thành công trong cuộc sống. Thêm nữa, có nhưng người cứ để cuộc sống trôi qua một cách vô nghĩa bằng cách chìm đắm trong mộng mị của những chặng đường đã qua, hoặc có người lại cứ mơ ước về một thứ gì đó xa xôi mà không chịu nhìn vào thực tại, sống cho thực tại, nỗ lực cho thực tại, đó thực sự là một lối sống sai lầm.
Cuộc đời chỉ có một lần duy nhất, Xuân Diệu đã từng than thở rằng: "Nếu cuộc đời chẳng hai lần thắm lại/Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn", đó là một nhận thức rất thực tế của nhà thơ về đời người, chúng ta chỉ được sống một lần, không quan tâm kiếp này hay kiếp trước, vậy cớ sao chúng ta không cố gắng sống thật trọn vẹn, con người có thất tình lục dục, thiếu một thì thành ra khiếm khuyết, bởi vậy đừng né tránh điều chi mà hãy bình thản đón nhận. "Trời sinh voi, sinh cỏ", chúng ta sẽ sống thật tốt, thật hạnh phúc nếu chúng ta biết trân trọng và thưởng thức tất cả những buồn vui của cuộc sống, ông trời vốn đã có an bài. Chúng ta đừng vì sợ khổ cực, vì sợ thất bại mà bỏ qua việc thử sức một công việc mới, cũng đừng sợ đổ vỡ trong tình yêu mà không dám mở lòng đón nhận ai đó, cũng đừng vì sợ cô đơn mà chọn đại lấy một người chung sống cả đời. Tất cả những điều đó điều là sự vô trách nhiệm với bản thân, không dám đương đầu với cuộc sống, là sự hèn nhát ngu muội, cuộc đời mà, muốn có được trái ngọt hạnh phúc thì phải khổ sở trồng cây chứ, phải biết được, nỗi vất vả chăm bón, tưới nước thì quả ngọt thu được mới thật sự có ý nghĩa. Cuộc đời cũng vậy, đẹp hay không là do chúng ta nhìn nhận và lựa chọn, người lười biếng, viển vông thì thấy cuộc đời một màu xám xịt, còn người siêng năng, biết trân trọng từng chặng đường đời thì thấy cuộc sống muôn màu muôn vẻ và thật có ý nghĩa, sống chẳng uổng phí thanh xuân.
Vậy nên các bạn trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh, các bạn vừa xuất phát, vừa bước chặng đường của mình chưa được bao nhiêu lâu, các bạn đừng cố chạy thật nhanh trên đường đời làm gì, không ai cho bạn giải quán quân của cuộc đua ấy đâu. Hãy sống vì bản thân, hãy trân trọng từng chặng đường mà bạn đã trải qua, để khi nhắc về nó bạn sẽ không phải nuối tiếc, thay vào đó là nụ cười hạnh phúc và mãn nguyện, có thế cuộc đời của chúng ta mới được trọn vẹn và không uổng phí.
“Cảm ơn”, hai tiếng thật giản đơn nhưng lại mang một ý nghĩa thật lớn lao. Nhưng ngày nay lại chẳng có mấy ai biết nói lời cảm ơn đối với người khác khi mang ơn họ bẩt cứ thứ gì. Nhà giáo dục A.V.Xukhômlixki đã từng viết trong cuốn “Giáo dục con người chân chính như thế nào” rằng: “Hãy biết cảm ơn. Khi nghe những lời khen ngợi, em hãy cảm ơn và vui sướng vì em đã tiến về sự hoàn thiện của con người; khi được nghe những lời chê bai quở trách, em hãy cảm ơn vì chúng dạy cho em biết sống như một con người.”Vậy, hai tiếng “cảm ơn” ấy có nghĩa là gì? Cảm ơn là bày tỏ sự biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Cảm ơn được dùng trong lời nói lịch sự, dùng để bày tỏ sự cảm kích với những người đã làm việc gì đó cho mình. Trong cuộc sống hằng ngày, khi có ai đó giúp đỡ ta một việc gì đó, chúng ta cần phải cảm ơn người đó vì đã giúp đỡ ta. Đơn giản là khi mang ơn một ai đó, ta cần phải cảm ơn người đó để thể hiện sự biết ơn và phép lịch sự tối thiểu của con người. Vậy, câu nói của nhà giáo dục Xukhômlixki đã khuyên răn chúng ta rằng: khi được khen ngợi, ta nên cảm ơn người khen và cảm thấy vui sướng vì người đó đã giúp ta nhìn nhận ra sự tiến bộ của bản thân mình đẻ ta có thể phát huy những ưu điểm đó nhưng khi bị chê trách cũng không nên buồn bực mà hãy cảm ơn vì những lời chê trách đã giúp ta nhìn nhận ra khuyết điểm của bản thân mình, từ đó, chúng ta sẽ tự nhìn nhận lại mình mà khắc phục, hoàn thiện bản thân.Đã là một con người thì ai ai mà chẳng muốn được khen. Vì sao ư? Một lời khen chân thành, không dối trá giúp ta nhận thấy mình đã làm tốt một việc gì đó và lời khen ấy chính là phần thưởng cho sự nỗ lực ấy. Nhưng khi được người khác khen, ta không được tự mãn về điều đó, về thành quả mà mình đạt được. Ta cũng không phải vì thế mà dương dương tự đắc, kênh kiệu với người khác. Chúng ta phải nên cảm ơn người đã khen mình vì họ đã giúp ta nhận ra điểm tốt, sự tiến bộ của bản thân mình. Lời cảm ơn đó cũng chính là một phần thưởng xứng đáng cho bản thân mình vì đã cố gắng hết sức. Chúng ta nên vui sướng về sự tiến bộ và luôn phát huy những điểm tốt đó. Như khi chúng ta đạt điểm tốt, thầy cô, cha mẹ khen ngợi chúng ta, chúng ta hãy cảm ơn vì lời khen ngợi đó giúp ta tin tưởng vào khả năng của bản thân mình hơn, là động lực để ta cố gắng dành được thật nhiều điểm tốt cho cha mẹ, thầy cô vui lòng. Nhưng cũng không phải vì được khen nên tự cho mình làm tốt rồi, không cần cố gắng nữa nên chủ quan để rồi kết quả học tập dần dần đi xuống. Nghiêm Liên Thành đã từng viết: “Khen và chê là hai vị, tuy là trái ngược nhau, nhưng tuyệt đối không thể thiếu được trong bữa tiệc cuộc đời. Với trẻ nhỏ và cả người lớn: Khen là vị ngọt luôn mới mẻ của kẹo, còn chê là cảm giác chán ngắt.” Khi được khen thì ai cũng vui sướng nhưng khi bị người khác chê bai, quở trách, chúng ta cũng không nên buồn và oán hận người đã dưa ra lời chê ấy mà hãy cảm ơn những lời chê trách ấy giúp ta nhìn lại bản thân mình. Nó giúp ta có mục tiêu để phấn đấu vươn lên, đạt những thành tích cao hơn. Nếu không có những lời chê ấy, ta sẽ nghĩ mình là hoàn hảo nên sẽ không biết cố gắng vươn lên. Những lời chê bai ấy dạy cho ta sống như một con người.Hãy biết sống với lòng biết ơn. Hãy cảm ơn mọi thứ trên đời. Cảm ơn mẹ thiên nhiên đã đem đến cho ta một thế giới tươi đẹp. Cảm ơn cha mẹ đã đem ta đến thế giới này, đã cho ta một mái nhà ấm áp và hạnh phúc. Cảm ơn bạn bè, thầy cô vì đã làm cho cuộc sống này phong phú tình cảm, trí tuệ hơn. Cảm ơn những người đã nằm xuống để cho ta bước lên. Cảm ơn ơn những lần vấp ngã vì nó dạy cho ta đứng lên. Cảm ơn những lời khen vì nó cho ta thấy được sự tiến bộ của bản thân. Hãy cảm ơn cả những lời chê bai quở trách vì nó dạy cho ta biết phấn đấu, biết vươn lên, biết sống như một con người
“Cảm ơn”, hai tiếng thật giản đơn nhưng lại mang một ý nghĩa thật lớn lao. Nhưng ngày nay lại chẳng có mấy ai biết nói lời cảm ơn đối với người khác khi mang ơn họ bẩt cứ thứ gì. Nhà giáo dục A.V.Xukhômlixki đã từng viết trong cuốn “Giáo dục con người chân chính như thế nào” rằng: “Hãy biết cảm ơn. Khi nghe những lời khen ngợi, em hãy cảm ơn và vui sướng vì em đã tiến về sự hoàn thiện của con người; khi được nghe những lời chê bai quở trách, em hãy cảm ơn vì chúng dạy cho em biết sống như một con người.”Vậy, hai tiếng “cảm ơn” ấy có nghĩa là gì? Cảm ơn là bày tỏ sự biết ơn đối với những người đã giúp đỡ mình. Cảm ơn được dùng trong lời nói lịch sự, dùng để bày tỏ sự cảm kích với những người đã làm việc gì đó cho mình. Trong cuộc sống hằng ngày, khi có ai đó giúp đỡ ta một việc gì đó, chúng ta cần phải cảm ơn người đó vì đã giúp đỡ ta. Đơn giản là khi mang ơn một ai đó, ta cần phải cảm ơn người đó để thể hiện sự biết ơn và phép lịch sự tối thiểu của con người. Vậy, câu nói của nhà giáo dục Xukhômlixki đã khuyên răn chúng ta rằng: khi được khen ngợi, ta nên cảm ơn người khen và cảm thấy vui sướng vì người đó đã giúp ta nhìn nhận ra sự tiến bộ của bản thân mình đẻ ta có thể phát huy những ưu điểm đó nhưng khi bị chê trách cũng không nên buồn bực mà hãy cảm ơn vì những lời chê trách đã giúp ta nhìn nhận ra khuyết điểm của bản thân mình, từ đó, chúng ta sẽ tự nhìn nhận lại mình mà khắc phục, hoàn thiện bản thân.Đã là một con người thì ai ai mà chẳng muốn được khen. Vì sao ư? Một lời khen chân thành, không dối trá giúp ta nhận thấy mình đã làm tốt một việc gì đó và lời khen ấy chính là phần thưởng cho sự nỗ lực ấy. Nhưng khi được người khác khen, ta không được tự mãn về điều đó, về thành quả mà mình đạt được. Ta cũng không phải vì thế mà dương dương tự đắc, kênh kiệu với người khác. Chúng ta phải nên cảm ơn người đã khen mình vì họ đã giúp ta nhận ra điểm tốt, sự tiến bộ của bản thân mình. Lời cảm ơn đó cũng chính là một phần thưởng xứng đáng cho bản thân mình vì đã cố gắng hết sức. Chúng ta nên vui sướng về sự tiến bộ và luôn phát huy những điểm tốt đó. Như khi chúng ta đạt điểm tốt, thầy cô, cha mẹ khen ngợi chúng ta, chúng ta hãy cảm ơn vì lời khen ngợi đó giúp ta tin tưởng vào khả năng của bản thân mình hơn, là động lực để ta cố gắng dành được thật nhiều điểm tốt cho cha mẹ, thầy cô vui lòng. Nhưng cũng không phải vì được khen nên tự cho mình làm tốt rồi, không cần cố gắng nữa nên chủ quan để rồi kết quả học tập dần dần đi xuống. Nghiêm Liên Thành đã từng viết: “Khen và chê là hai vị, tuy là trái ngược nhau, nhưng tuyệt đối không thể thiếu được trong bữa tiệc cuộc đời. Với trẻ nhỏ và cả người lớn: Khen là vị ngọt luôn mới mẻ của kẹo, còn chê là cảm giác chán ngắt.” Khi được khen thì ai cũng vui sướng nhưng khi bị người khác chê bai, quở trách, chúng ta cũng không nên buồn và oán hận người đã dưa ra lời chê ấy mà hãy cảm ơn những lời chê trách ấy giúp ta nhìn lại bản thân mình. Nó giúp ta có mục tiêu để phấn đấu vươn lên, đạt những thành tích cao hơn. Nếu không có những lời chê ấy, ta sẽ nghĩ mình là hoàn hảo nên sẽ không biết cố gắng vươn lên. Những lời chê bai ấy dạy cho ta sống như một con người.Hãy biết sống với lòng biết ơn. Hãy cảm ơn mọi thứ trên đời. Cảm ơn mẹ thiên nhiên đã đem đến cho ta một thế giới tươi đẹp. Cảm ơn cha mẹ đã đem ta đến thế giới này, đã cho ta một mái nhà ấm áp và hạnh phúc. Cảm ơn bạn bè, thầy cô vì đã làm cho cuộc sống này phong phú tình cảm, trí tuệ hơn. Cảm ơn những người đã nằm xuống để cho ta bước lên. Cảm ơn ơn những lần vấp ngã vì nó dạy cho ta đứng lên. Cảm ơn những lời khen vì nó cho ta thấy được sự tiến bộ của bản thân. Hãy cảm ơn cả những lời chê bai quở trách vì nó dạy cho ta biết phấn đấu, biết vươn lên, biết sống như một con người.
tick cho mink nk :)
Đáp án: A