Chuột chù trong truyện ngụ ngôn này để chỉ những kiểu người nào trong xã hội?
A. Người có vị thế, quyền lực
B. Người có tiền bạc
C. Người hôi hám, cũ rích
D. Người chậm chạp, đầy tớ hèn kém
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi loại chuột ám chỉ một loại người nào đó trong xã hội:
- Chuột Cống: những tên quan lại béo tốt, có chức quyền và chuyên quyền.
- Chuột Nhắt: tên tay sai, dưới trướng quan, tinh ranh, lọc lõi.
- Chuột Chù: những người không có quyền hành, là dân đen, phải chịu sai bảo.
Việc tả các loài chuột trong truyện rất sinh động, thực tế:
- Gọi họ hàng nhà chuột là “làng dài răng”, khi phấn chấn “dẩu mõm, quật đuôi”, lúc căng thẳng “không một cái tai nào nhích, không một cái răng nào nhe”
Tả riêng từng loại chuột cũng rất sinh động:
- Ông Cốm béo tốt, vai kẻ cả nên “lên giọng”
- Chuột Nhắt láu lỉnh, nhanh nhẩu, trở mặt cãi lí
- Anh Chù thật thà, không biết cãi lí, bị đẩy làm việc nguy hiểm
→ Các loại chuột tương ứng với với các loại người trong làng: Những kẻ có vai vế, có chút chữ nghĩa (ông Cống), kẻ có chức sắc “dở ông, dở thằng” (chuột Nhắt), người thấp cổ bé họng (chuột Chù)
14. Tình huống nào sau đây nói về con người không có chính kiến như trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”?
A. Lan là một học sinh chăm chỉ và đầy nghị lực trong cuộc sống.
B. Trên đường về nhà, Mai nhìn thấy một túi nhỏ, bên trong có số tiền khá lớn. Không nghĩ ngợi nhiều, Mai lập tức đem túi cùng số tiền ấy đến công an để trình báo và tìm người đánh rơi.
C. Nga là một học sinh giỏi và gia đình cũng rất khá giả. Tuy nhiên, không vì điều ấy mà Nga kiêu căng, ngược lại em luôn tiết kiệm tiền ăn quà vặt của mình để quyên góp, ủng hộ những người có hoàn cảnh khó khăn hơn.
D. Mỗi lần có việc gì, Kiên đều hỏi ý kiến mọi người mà không quan tâm tới việc nó có phù hợp với bản thân mình hay không.
15. Trước một hiện tượng, sự việc có nhiều ý kiến khác nhau, chúng ta nên.
A. Nghe theo một cách vô điều kiện, không quan tâm tới việc nó có phù hợp hay không.
B. Từ chối, phản đối tất cả các ý kiến ấy, bảo vệ quan điểm của mình đến cùng.
C. Lắng nghe, tiếp thu một cách có chọn lọc những ý kiến tốt, phù hợp với mình.
D. Cả A và B đều đúng.
16. “Khi anh ta hiểu cả tin người là dại thì đã quá muộn” cho thấy anh thợ mộc đã tự rút ra bài học gì cho mình?
A. Không nên cả tin vào lời nói của người khác. B. Không nên đổ hết tiền vốn mua gỗ.
C. Phải có chính kiến riêng của bản thân. D. Cả A, C đều đúng.
17. Từ bài học rút ra của anh thợ mộc, chúng ta có nên tin và làm theo lời khuyên của người khác?
A. Nên, vì lời khuyên đến từ những người có hiểu biết rất bổ ích.
B. Không nên, ta cần có chính kiến.
C. Vừa nên vừa không nên, ta cần lắng nghe những ý kiến bổ ích, đồng thời cũng cần phải có quan điểm cá nhân.
D. Cả A, B, C đều sai.
18. Câu nói dân gian nào có nội dung giống “Đẽo cày giữa đường”?
A. Đẽo cày theo ý người ta/ Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
B. Kiến đen tha trứng lên cao,/ Thế nào cũng có, mưa rào rất to.
C. Mười tám cũng ừ,/ Mười tư cũng gật. D. Cả A và C đều đúng.
- Cuộc sống của người nông dân trong xã hội cũ:
+ Nghèo khổ, cơ cực,...
+ Bị áp bức bóc lột đủ điều.
- Tính cách đáng quý của người nông dân trong xã hội cũ:
+ Giàu lòng tự tọng.
+ Trong sạch, lương thiện và đầy tình yêu thương.
+ Họ luôn sẵn sàng phản kháng lại những áp bức bất công.
Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai bỗng một hôm ghen tị với lão Miệng vì bọn họ cảm thấy ai cũng làm việc mệt nhọc quanh năm chỉ riêng lão Miệng không làm gì cả chỉ ăn không ngồi rồi. Họ quyết định để cho lão Miệng tự đi tìm lấy thức ăn.
Một ngày, hai ngày, ba ngày... cả bọn thấy mệt rã rời không ai chịu đựng được nữa... Đến ngày thứ bảy bác Tai là người nhận ra sai lầm, nghe theo lời bác cả bọn kéo nhau đến xin lỗi bác Miệng. Lão Miệng cũng đang ở trong tình trạng nhợt nhạt, cả bọn xúm vào chăm sóc. Chúng hiểu rằng lão Miệng cũng có công việc rất quan trọng, liên quan đến tất cả mọi người. Từ đó cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai, lão Miệng lại sống vui vẻ với nhau không ai ganh tị ai cả.
+ Yếu tố tưởng tượng của câu chuyện:
- Các bộ phận của cơ thể được nhân hóa giống như con người, biết nói năng, hoạt động, biết ghen tị, phân tích, lí giải, biết ăn năn hối lỗi...
+ Yếu tố sự thật:
- Mỗi bộ phận trong cơ thể con người có một chức năng riêng, nhưng lại liên quan rất chặt chẽ với nhau.
- Một thực tế khác, Miệng là cơ quan để cơ thể nạp năng lượng, miệng không ăn được thì cơ thể rã rời, mệt mỏi.
CÁI NÀY LÀ BÀI SOẠN NÊN BN PHẢI TỰ SOẠN TỰ TÌM HIỂU CHỨ VỚI LẠI NÓ CX DỄ
Đáp án D