Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là
A. giai cấp nông dân.
B. giai cấp tư sản.
C. giai cấp tiểu tư sản.
D. giai cấp công nhân.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa, xã hội Việt Nam có sự chuyển biến mới với sự ra đời của hai giai cấp là tư sản và tiểu tư sản
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ.
Đáp án A
Mặc dù nông dân chiếm đến 90% dân số nhưng giai cấp công nhân là giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến năm 1929, trong các doanh nghiệp của người Pháp ở Đông Dương, chủ yếu là ở Việt Nam, số lượng công nhân có trên 22 vạn người. Công nhân cũng có nguồn gốc từ những người nông dân mất ruộng đất, phải lên thành phố làm việc tại các xí nghiệp, hầm mỏ
Đáp án D
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tọc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
Giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội Việt Nam, bị thực dân và phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề. Tình cảnh bần cùng khốn khổ của giai cấp nông dân Việt Nam đã làm tăng thêm lòng căm thù đế quốc và phong kiến tay sai, tăng thêm ý chí cách mạng của họ trong cuộc đấu tranh giành lại ruộng đất và quyền sống tự do. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, đa số xuất thân từ giai cấp nông dân, có quan hệ trực tiếp và chặt chẽ với giai cấp nông dân, bị đế quốc, phong kiến áp bức bóc lột. Giai cấp tư sản Việt Nam bị tư sản Pháp và tư sản người Hoa cạnh tranh chèn ép, do đó thế lực kinh tế và địa vị chính trị nhỏ bé và yếu ớt, có tinh thần dân tộc và yêu nước ở mức độ nhất định. Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam bao gồm học sinh, trí thức, những người làm nghề tự do… đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản trở thành người vô sản, có lòng yêu nước, căm thù đế quốc, thực dân, có khả năng tiếp thu những tư tưởng tiến bộ từ bên ngoài truyền vào.
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam lúc này đều mang thân phận người dân mất nước và ở những mức độ khác nhau, đều bị thực dân áp bức, bóc lột. Vì vậy, trong xã hội Việt Nam, ngoài mâu thuẫn cơ bản giữa nhân dân, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ và phong kiến đã nảy sinh mâu thuẫn vừa cơ bản vừa chủ yếu và ngày càng gay gắt trong đời sống dân tộc, đó là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. Tính chất của xã hội Việt Nam là xã hội thuộc địa nửa phong kiến đang đặt ra hai yêu cầu: Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân; Hai là, xóa bỏ chế độ phong kiến, giành quyền dân chủ cho nhân dân, chủ yếu là ruộng đất cho nông dân, trong đó chống đế quốc, giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu.
A
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp thực hiện công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) đã làm cho xã hội Việt Nam có sự biến đổi.
Nông dân và công nhân đều là hai giai cấp hăng hái tham gia đấu tranh, tuy nhiên:
- Giai cấp nông dân tuy có một bộ phận chuyển hóa thành công nhân nhưng vẫn chiếm số lượng đông đảo nhất (khoảng 90% dân số).
- Giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng nhưng về cơ bản ít hơn nông dân: thời điểm năm 1929 là 22 vạn người.
Trong khi đó, giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản vẫn chiếm số lượng ít, tuy có tinh thần dân tộc nhưng không phải là hai giai cấp đấu tranh hăng hái nhất.
- Nông dân là lực lượng tham gia đông đảo nhất trong phong trào dân tộc, dân chủ ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
=>Lực lượng xã hội đông đảo nhất ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp (1919 – 1929) là giai cấp nông dân.