K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2018

Đáp án C

27 tháng 4 2023

Chọn phương án D.

17 tháng 4 2016

a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

17 tháng 4 2016

b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên

Câu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?A. Ở sông Như NguyệtB. Ở Chi Lăng-Xương GiangC. Ở Rạch Gầm-Xoài mútD. Ở sông Bạch ĐằngCâu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?A. Cuối năm 1009B. Đầu năm 1009C. Cuối năm 1010D. Đầu năm 1010Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại LaB. Niên hiệu Thuận...
Đọc tiếp

Câu 12. Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?

A. Ở sông Như Nguyệt

B. Ở Chi Lăng-Xương Giang

C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút

D. Ở sông Bạch Đằng

Câu 1. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

A. Cuối năm 1009

B. Đầu năm 1009

C. Cuối năm 1010

D. Đầu năm 1010

Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?

A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La

B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La

C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa

D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

Câu 3. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?

A. Đại Việt

B. Đại Cổ Việt

C. Đại Nam

D. Việt Nam

Câu 4. Kinh đô Thăng Long chính thức được thành lập vào năm nào?

A. Năm 939

B. Năm 1009

C. Năm 1010

D. Năm 1012

Câu 5. Nhà Lý chia nước ra bao nhiêu lộ, phủ?

A. 24 lộ, phủ

B. 22 lộ, phủ

C. 40 lộ, phủ

D. 42 lộ, phủ

Câu 6. Thời gian nào nhà Lý ban hành bộ Hình thư?

A. Năm 1010

B. Năm 1042

C. Năm 1005

D. Năm 1008

Câu 7. Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta là:

A. Quốc triều hình luật

B. Luật Hồng Đức

C. Luật Gia Long

D. Hình thư

Câu 8. Bộ “Hình thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta được ban hành dưới thời vua nào?

A. Lý Thái Tổ (1010)

B. Lý Thái Tông (1042)

C. Lý Thánh Tông (1054)

D. Lý Nhân Tông (1072)

Câu 9. Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh

C. Trâu bò là động vật quý hiếm

D. Trâu bò là động vật linh thiêng :)))

2
9 tháng 11 2021

C12:D. Ở sông Bạch Đằng

C1:A. Cuối năm 1009

C2:D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long

C3:B. Đại Cổ Việt

C4:C. Năm 1010

C5:A. 24 lộ, phủ

C6:B. Năm 1042

C7:D. Hình thư

C8:B. Lý Thái Tông (1042)

C9:A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp

9 tháng 11 2021

kiên nhẫn quá

8 tháng 3 2022

D

8 tháng 3 2022

D

17 tháng 2 2021

- Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên.

- Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, lọt vào trận địa mai phục của ta mà không biết.

- Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển.

- Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị chết. Vua Nam Hán được tin bại trận đã hốt hoảng, vội hạ lệnh thu quân về nước.

- Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi.

17 tháng 2 2021
2)Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì: ... Đây là lần thứ hai nhà Nam Hán đem quân sang xâm lược nước ta, mặc dù sau chiến thắng này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.
8 tháng 2 2021

Câu 3: Đánh giá được công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc.

- Ngô Quyền là người có công chấm dứt thời kì Bắc thuộc kéo dài hơn 10 thế kỉ, đặt nền móng xây dựng chính quyền độc lập và khẳng định chủ quyền của dân tộc.

 

8 tháng 2 2021

Câu 1 : - Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền đã kết thúc hoàn toàn thắng lợi. ...

11 tháng 5 2023

Câu 1: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là trận chiến giữa quân ta chống lại quân Nam Hán xâm lược. Quân ta dùng chiến thuật "điều binh đạn" để đánh tan đoàn tàu của quân Nam Hán, khiến quân Nam Hán bị đánh tan tác chiến và thất bại.

Câu 2: Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 được coi là một trận chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì nó đã chứng tỏ sức mạnh của quân và dân ta trong việc đánh bại quân xâm lược. Nó cũng là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử Việt Nam, đánh dấu sự độc lập của đất nước và mở ra một kỷ nguyên mới cho sự phát triển của đất nước.

Câu 3: Ngô Quyền là một vị tướng tài ba, anh dũng và có công lớn trong việc bảo vệ đất nước. Ông đã lãnh đạo quân và dân ta đánh bại quân Nam Hán trong trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938, đánh dấu sự độc lập của đất nước. Công lao của Ngô Quyền đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ và phát triển đất nước.

Câu 4: Từ trận chiến trên sông Bạch Đằng, chúng ta rút ra bài học quan trọng về tinh thần đoàn kết, sự hy sinh và sự dũng cảm trong việc bảo vệ đất nước. Những giá trị này vẫn còn rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay. Chúng ta cần luôn giữ vững tinh thần đoàn kết, sẵn sàng hy sinh và dũng cảm để bảo vệ đất nước khỏi những nguy cơ tiềm ẩn từ bên ngoài.