K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

Đáp án: B

8 tháng 12 2021

A

Từ năm 1973, kinh tế Mỹ bước vào giai đoạn khủng hoảng, suy thoái kéo dài do tác động trực tiếp của

A. cuộc khủng hoảng năng lượng.

B. cuộc khủng hoảng thừa.

C. cuộc khủng hoảng tên lửa ở Cuba.                      

D. sự đối đầu trực tiếp về quân sự với Liên Xô.

19 tháng 12 2016

D

19 tháng 12 2016

D

 

2 tháng 1 2022

D đúng

31 tháng 12 2021

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

31 tháng 12 2021

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới ?A/ khủng hoảng sắt thép.B/ khủng hoảng dầu mỏ.C/ khủng hoảng tài chính.D/ khủng hoảng than, thép.2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải có những cải cách về những lĩnh vực nào ?A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.B/ kinh tế và chính trị -...
Đọc tiếp

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới ?

A/ khủng hoảng sắt thép.

B/ khủng hoảng dầu mỏ.

C/ khủng hoảng tài chính.

D/ khủng hoảng than, thép.

2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải có những cải cách về những lĩnh vực nào ?

A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.

B/ kinh tế và chính trị - xã hội.

C/ kinh tế và tài chính.

D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.

3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?

A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.

B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.

C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.

D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.

4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?

A/ Hoa Kỳ (united of america).

B/ Anh (Great Britain)

C/ Pháp (France).

D/ Liên Xô (Soviet Union).

5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?
A/ Liên Xô.

B/ Liên bang Nga.

C/ Công hòa Liên bang Đức.

D/ Cộng hòa Pháp.

6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?

A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.

B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.

C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.

D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.

7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?

A/ chính trị.

B/ văn hóa.

C/ vị trí địa lý.

D/ phong tục tập quán.

8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?

A/ Ba Lan (Poland).

B/ Hung-ga-ri (Hungary).

C/ Đức (Germany). United States of America Great Britain).
D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).

1
25 tháng 11 2021

1/B

2/B

3/C

4/D

5/A

6/B

7/A

8/C

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiềumặt của thế giới ?A/ khủng hoảng sắt thép.B/ khủng hoảng dầu mỏ.C/ khủng hoảng tài chính.D/ khủng hoảng than, thép.2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phảicó những cải cách về những lĩnh vực nào ?A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.B/ kinh tế và chính trị - xã...
Đọc tiếp

1- Năm 1973, trên thế giới đã nổ ra cuộc khủng hoảng gì dẫn đến cuộc khủng hoảng nhiều
mặt của thế giới ?

A/ khủng hoảng sắt thép.

B/ khủng hoảng dầu mỏ.

C/ khủng hoảng tài chính.

D/ khủng hoảng than, thép.

2- Cuộc khủng hoảng nhiều mặt của thế giới đầu thập niên 1970, đòi hỏi các quốc gia phải
có những cải cách về những lĩnh vực nào ?

A/ kinh tế và văn hóa nghệ thuật.

B/ kinh tế và chính trị - xã hội.

C/ kinh tế và tài chính.

D/ kinh tế và khoa học – kỹ thuật.

3- Việc Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (năm 1949) có ý nghĩa như thế nào ?

A/ Liên Xô trở thành nước đầu tiên trên thế giới chế tạo bom nguyên tử.

B/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí thông thường.

C/ Phá vỡ thế độc quyền của Mỹ về vũ khí hạt nhân.

D/ Phá vỡ vị trí kinh tế hàng đầu của Mỹ.

4- Quốc gia nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người ?

A/ Hoa Kỳ (United States of America).

B/ Anh (Great Britain).

C/ Pháp (France).

D/ Liên Xô (Soviet Union).

5- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia nào đã trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới ?

A/ Liên Xô.

B/ Liên bang Nga.

C/ Công hòa Liên bang Đức.

D/ Cộng hòa Pháp.

6- Các nước Đông Âu đã giành chính quyền như thế nào vào cuối cuộc chiến tranh thế giới thứ hai ?

A/ nhân dân Đông Âu phối hợp với sự giúp đỡ của Hồng quân Liên Xô.

B/ Hồng quân Liên Xô trao lạị chính quyền sau khi đánh tan Phát-xít Đức.

C/ Chính quyền Phát-xít (fascis) trao trả độc lập.

D/ nhân dân Đông Âu và tây Âu đập tan chế độ Phát-xít.

7- Cách gọi “các nước Đông Âu” là cách gọi theo đơn vị nào?

A/ chính trị.

B/ văn hóa.

C/ vị trí địa lý.

D/ phong tục tập quán.

8- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, quốc gia Đông Âu nào bị chia cắt thành hai miền Đông - Tây ?

A/ Ba Lan (Poland).

B/ Hung-ga-ri (Hungary).

C/ Đức (Germany).

D/ Bun-ga-ri (Bulgaria).

0
17 tháng 5 2018

Trả lời:

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

18 tháng 5 2018

-Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề của cuộc khởi nghĩa của cuộc khủng hoảng do lệ thuộc hoàn toàn vào thực dân Pháp .

- Công nghiệp và nông nghiệp điu suy sụp.

- Xuất khẩu đình đốn.

- Hàng hóa khan hiếm, giá cả đắt đỏ.

16 tháng 9 2019

Cuộc khủng hoảng 1929-1933 không ảnh hưởng đến Liên Xô vì Liên Xô lúc này có con đường phát triển riêng, Liên Xô như một thế giới riêng và nằm ngoài những vận động của kinh tế tư bản chủ nghĩa trên thế giới nên nền kinh tế thế giới lúc đó vận hành không tác động gì đáng kể đến Liên Xô, thậm chỉ khủng hoảng nổ ra kinh tế Liên Xô còn có lợi hơn.

Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất cũng không tác động gì nhiều đến Liên Xô, Liên Xô khủng hoảng thực chất là do những hạn chế, mâu thuẫn tiềm ẩn ngay trong bản thân bộ máy nhà nước Liên Bang Xô Viết và cách thức vận hành kinh tế của Liên Xô.

- Về kinh tế: cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp ngày càng lộ ra nhiều vấn đề.

- Về chính trị: mâu thuẫn nội bộ chính trị ngày càng trở nên phức tạp, chủ nghĩa xét lại ngày càng mở rộng và làm ảnh hưởng đến nền chính trị Liên Xô.

- Tình hình xã hội mỗi lúc một nhiều vấn đề và Liên Xô đã không giải quyết triệt để được.

- Với riêng dầu mỏ, nếu năm 1929-1933, Liên Xô nằm ngoài quỹ đạo kinh tế tư bản chủ nghĩa thì năm 1973 Liên Xô đã tương đối hội nhập vào kinh tế thế giới qua việc xuất khẩu dầu mỏ. Tuy nhiên,khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 thực chất còn giúp Liên Xô vì giá dầu tăng lên, làm lợi cho ngân sách Liên Xô, nhưng sau này, khi Mỹ bắt tay với Ả rập xê út tăng cường khai thác và giảm giá dầu, từ đó Liên Xô gặp khó khăn trong xuất khẩu dầu mỏ do giá dầu giảm mạnh. Đồng thời các vấn đề trong nước ngày càng lộ ra và Liên Xô lâm vào khủng hoảng.

- Nhìn chung, vấn đề khủng hoảng của Liên Xô do nhiều nguyên nhân tiềm ẩn về cả kinh tế chính trị xã hội, dầu mỏ chỉ là một trong những nguyên nhân kinh tế thúc đẩy nhanh quá trình khủng hoảng đó.

19 tháng 9 2019

Vì Liên Xô có đường lối kinh tế riêng, khủng hoảng kinh tế không ảnh hưởng đến Liên Xô. Nhưng cuộc khủng hoảng dầu mỏ là sự khởi đầu cho cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới, đòi hỏi các nước phải có những cải cách về kinh tế và chính trị - xã hội, Liên Xô không là ngoại lệ.

4 tháng 5 2018

Đáp án C

Theo SGK Lịch sử 12 trang 90, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang

7 tháng 5 2019

Chọn đáp án C

Theo SGK Lịch sử 12 trang 90, từ năm 1930, kinh tế Việt Nam bước vào thời kì suy thoái và khủng hoảng, bắt đầu từ ngành nông nghiệp. Lúa gạo bị sụt giá, ruộng đất bỏ hoang