Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?
A. Giống
B. Cùng
C. Trẻ em
D. Kim loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b, Đồng (Cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đông bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn…
Đồng âm: cùng âm đọc
+ Đồng ấu: Cùng nhỏ tuổi
+ Đồng bào: cùng một bọc
+ Đồng bộ: Cùng khớp nhau nhịp nhàng
+ Đồng chí: Cùng chiến đấu
+ Đồng dạng: Cùng hình dạng
+ Đồng khởi: Cùng khởi nghĩa
+ Đồng môn: Cùng trong một nhóm
+ Đồng niên: Cùng năm
+ Đồng sự: Cùng làm việc
+ Đồng thoại: thể loại truyện viết cho trẻ em
+ Trống đồng: Trống được làm từ chất liệu đồng
đồng âm = giống nhau về âm khác nhau về nghĩa
nhi đồng= trẻ em
đồng dạng= là khái niệm hình học
đồng dao=là thơ ca dân gian truyền miệng của trẻ em Việt Nam
đồng bào=là một cách gọi của người Việt Nam, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản có ý coi nhau như con cháu của cùng tổ tiên sinh ra.
mục đồng=là trẻ chăn trâu, chăn bò
- Đồng (cùng nhau, giống nhau): đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn,đồng niên,đồng sự
- Đồng (trẻ em):.... đồng ấu, đồng giao,đồng thoại,.............
- Đồng (chất):......... đồng tiền.,.......
a, Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép chính phụ. Yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau
b, Các từ thiên thư, thạch mã, tái phạm thuộc loại từ ghép chính phụ, có trật tự từ ngược lại với trật tự từ các tiếng trong từ ghép thuần Việt. Tiếng phụ đứng trước, tiếng chính đứng sau.
Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T
C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
Hình thức nhân cách hóa trong truyện đồng thoại đã đem lại cho thể loại khả năng diễn tả những vấn đề của đời sống, của cuộc sống xã hội một cách đầy hình tượng, ý vị.
Chúc bn hok tốt!!!
Chọn đáp án: C