K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

Ta có M là điểm chung thứ nhất.

=> Q là điểm chung thứ hai.

Vậy 

Chọn B.

25 tháng 5 2017

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

13 tháng 6 2017

Ta có N là trung điểm của BC

Suy ra A B → + A C → = 2 A N →  

Lại có: A D → = 2 A Q →  (Q là trung điểm của AD)

Do đó A B → + A C → + A D → = 2 A N → + 2 A Q → = 2 A N → + A Q →  (1)

Tạ lại có G là trọng tâm của tứ diện ABCD nên G là trung điểm của NQ (tính chất trọng tâm của tứ diện) ⇒ A N → + A Q → = 2 A G →   (2)

Từ (1) và (2) suy ra A B → + A C → + A D → = 4 A G → .

Đáp án A

15 tháng 10 2019

NP là đường trung bình của ∆ACD ⇒ NP // AB, mà AB ⊂ (ABC) ⇒NP // (ABC)

P ∈ (MNP) ∩ (ACD) (1)

Trong mặt phẳng (BCD) gọi J = MN ∩ CD, có

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

J ∈ (MNP) ∩ (ACD) (2)

Từ (1) và (2) : (MNP) ∩ (ACD) = JP

Trong mặt phẳng (ACD) gọi Q = JP ∩ AC. Có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

⇒ Q = AC ∩ (MNP). Có:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

⇒MQ // NP // AB

Theo định lí Ta – lét có

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Kết luận:

Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11

Đáp án A

30 tháng 10 2019

Chọn mặt phẳng phụ chứa CD là (BCD)

Do NP  không song song CD nên NP cắt CD tại E

Điểm  E ∈ N P    ⇒    E ∈ M N P .

Vậy C D ∩ M N P  tại E.

Chọn A