Miền Trung gồm những tỉnh nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. – Gồm các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. ...
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. – Các tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. ...
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là: - Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm:
– Các tỉnh: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh. ...
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung gồm:
– Các tỉnh: Thừa Thiên – Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. ...
Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ trong nền kinh tế nước ta là:
- Là khu vực đầu tàu, đi đầu trong các chính sác, phương hướng phát triển
- Có vai trò quan trọng trong đóng góp vào nền kinh tế chung cả nước như tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp của vùng chiếm tới 21,2% còn tỉ lệ sản xuất lương thực, thực phẩm đứng ở vị trí số 2 so với cả nước.
- Bắc Bộ có vai trò giúp đỡ, hỗ trợ cùng nâng đỡ những khu vực khác phát triển và đi lên.
- Miền Bắc có 23 tỉnh gồm: Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Hoà Bình, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Phú Thọ, Hà Nam, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình và 2 thành phố trực thuộc trung ương là Hà Nội và Hải Phòng. Ngoài ra, có 19 thành phố thuộc tỉnh là: Việt trì (thuộc Phú Thọ) và Hạ Long (thuộc Quảng Ninh)… - Miền Trung có 18 tỉnh gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Có 1 thành phố trực thuộc trung ương là Đà Nẵng, có 18 thành phố thuộc tỉnh là: Thanh Hoá (thuộc Thanh Hoá), Vinh (thuộc Nghệ An), Huế (thuộc Thừa Thiên - Huế), Quy Nhơn (thuộc Bình Định), Nha Trang (thuộc Khánh Hoà) và Đà Lạt (thuộc Lâm Đồng)… - Miền Nam có 15 tỉnh gồm: Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Tiền Giang, Hậu Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Kiên Giang, Bạc Liêu và Cà Mau. Có 2 thành phố trực thuộc Trung ương là: Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ. Ngoài ra, còn có 11 thành phố thuộc tỉnh là: Vũng Tàu (thuộc Bà Rịa – Vũng Tàu), Biên Hoà (thuộc Đồng Nai), Mĩ Tho (thuộc Tiền Giang)…
a) Các tỉnh thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ : Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.
b) Thế mạnh về tự nhiên để phát triển thuỷ điện : các sông suối có trữ năng thuỷ điện lớn (hệ thống sông Hồng 11 triệu kW, chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện của cả nước ; riêng sông Đà gần 6 triệu kW).
c) Hiện trạng phát triển thuỷ điện :
- Nhiều nhà máy thuỷ điện đã được xây dựng : Thác Bà trên sông Chảy (110 MW), Hoà Bình trên sông Đà (1920 MW), Tuyên Quang trên sông Gâm (342 MW) và hàng loạt nhà máy thuỷ điện nhỏ.
- Đang xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2400 MW).
* Tham Khảo
Trung du và miền núi Bắc Bộ có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở.
Trung du và miền núi Bắc Bộ giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam của Trung Quốc ở phía bắc, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ, phía đông giáp Vinh Bắc Bộ.
Việc phát triển mạng lưới giao thông vận tải sẽ giúp cho việc thông thương trao đổi hàng hóa dễ dàng với các vùng Đồng bằng sông Hồng và Bắc trung Bộ, cũng như giúp cho việc phát triển nền kinh tế mở.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có khả năng đa dạng hóa cơ cấu kinh tế, với thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản, thủy điện, nền nông nghiệp nhiệt đới có cả những sản phẩm cận nhiệt và ôn đới, phát triển tổng hợp kinh tế biển và du lịch.
- Đường bờ biển dài, nhiều vũng vịnh, thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy sản.
- Nhiều cửa sông, thuẩn lợi cho việc nuôi thủy sản nước lợ.
- Thềm lục địa rồng lớn, diện tích biển rộng, nhiều ngư trường trọng điểm với trữ lượng thủy hải sản lớn.
– Nguồn lợi sinh vật: Phong phú, giàu thành phần loài, nhiều loài có giá trị kinh tế cao, một số loài quý hiếm…
– Điều kiện phát triển giao thông vận tải biển: Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế; có nhiều vụng biển kín, cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng cảng.
2. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là tên gọi của khu vực kinh tế động lực tại miền Trung Việt Nam, bao gồm các tỉnh và thành phố: Thừa Thiên-Huế, thành phố Đà Nẵng (hạt nhân), Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định.
Đây là vùng kinh tế lớn thứ 3 tại Việt Nam.
Đặc trưng của vùng này là các khu kinh tế cảng biển tổng hợp.
Các khu kinh tế gồm có: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây, và khu kinh tế Nhơn Hội. So với hai vùng kinh tế trọng điểm còn lại, vùng kinh tế này yếu kém hơn về mặt hạ tầng và nhân lực nhưng lại có tiềm năng lớn về cảng biển trung chuyển lớn và phát triển du lịch nghỉ dưỡng (chiếm phần lớn các dự án khu nghỉ mát biển của cả nước) và di sản thế giới (khu vực Trung Bộ chiếm 6/7 di sản thế giới tại Việt Nam). Khu vực này cũng có tiềm năng về phát triển công nghiệp đóng tàu và dịch vụ hàng hải. Hạ tầng gồm có: sân bay quốc tế Đà Nẵng, sân bay trung chuyển hàng hóa Chu Lai (tương lai); cảng Đà Nẵng và đặc biệt là dự án cảng trung chuyển Vân Phongcó tổng vốn lên đến 15 tỷ USD do Tập đoàn Sumimoto chủ trì đầu tư; Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh. Đà Nẵng là điểm cuối trong Hành lang kinh tế Đông - Tây nối Đông Bắc Thái Lan, Trung Lào và Trung Trung Bộ Việt Nam.
Quốc lộ 1A không đi qua những tỉnh, thành phố nào ở trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng Bắc Trung Bộ?
Tham khảo nhé bạn :>
a)
Bộ máy nhà nước cấp tỉnh (thành phố thuộc trung ương) gồm:
+ Hội đồng nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ ứy ban nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Tòa án nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh (thành phố thuộc trung ương)
b)
Bộ máy nhà nước cấp huyện (quận, thị xã, thành phô' trực thuộc tỉnh) gồm:
+ Hội đồng nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ ủy ban nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Tòa án nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
+ Viện kiểm sát nhân dân huyện (quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh)
Bạn tham khảo nha :33
Miền Trung có 18 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung Ương chia làm 3 tiểu vùng:
Bắc Trung Bộ Việt Nam gồm có 6 tỉnh:
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế.
Nam Trung Bộ Việt Nam gồm 7 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung Ương
Thành phố trực thuộc Trung Ương: Tp Đà Đẵng
7 tỉnh theo thứ tự bắc-nam: Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Tây Nguyên gồm 5 tỉnh:
Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng.
Miền Trung hiện có 19 tỉnh thành phố gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông và Lâm Đồng, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận và Bình Thuận.
^ HT ^