K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}, mà n là stn

=> n \(\in\){0; 1; 3}

30 tháng 12 2015

Mik tưởng bài này lớp 6 chứ

13 tháng 11 2018

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

11 tháng 12 2017

a) 8 chia hết cho 3x+2

=> 3x+2 thuộc Ư(8)={1,2,4,8}

Ta có bảng :

3x+21248
x-1/3 (loại)02/3 (loại)2

Vậy x=0 hoặc x=2

b) n+5 chia hết n-1

=> n-1+6 chia hết cho n-1

=> n-1 chia hết n-1 ; 6 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1,2,3,6}

Ta có bảng :

n-11236
n2347

Vậy n={2,3,4,7}

2 tháng 11 2021

\(a,\Rightarrow n+1+4⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{4\right\}\left(n+1>1+1=2\right)\\ \Rightarrow n=3\\ b,\Rightarrow2\left(n-1\right)+3⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;4\right\}\)

30 tháng 12 2022

a. Ta có: n + 3 ... n - 1

=> n - 1 + 4 ... n - 1

Vì n - 1... n - 1 => 4 ... n - 1 => n - 1 là ước của 4 => n - 1 thuộc (1; 2; 4) =>n thuộc (2; 3; 5)

b. Ta có: 3n - 5 ... n - 1

=>3n - 3 - 2 ... n - 1

=>3(n - 1) - 2 ... n - 1

Vì n - 1 ... n - 1 => 3(n - 1) ... n - 1 => 2 ... n - 1 => n - 1 là ước của 2 => n - 1 thuộc (1; 2) => n thuộc (2; 3)

*dấu"..." là nghĩa là chia hết cho

25 tháng 1 2017

DD
7 tháng 11 2021

\(n+5=n+1+4⋮\left(n+1\right)\Leftrightarrow4⋮\left(n+1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{1,2,4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0,1,3\right\}\)mà \(n>1\)nên \(n=3\).

31 tháng 10 2021

\(a,\Rightarrow n-1+7⋮n-1\)

Mà \(n-1⋮n-1\Rightarrow7⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{2;8\right\}\)

\(b,\Rightarrow3\left(n+1\right)+2⋮n+1\)

Mà \(3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\\ \Rightarrow n=1\left(n\ne0\right)\)