Điện trở R1 = 10Ω mắc song song với điện trở R2 = 30Ω vào giữa hai điểm A,B có hiệu điện thế không đổi. Khi đó cường độ dòng điện qua R1 là I1, qua R2 là I2 và trong mạch chính là I. So sánh: I với I1 và I2 ?
- I1 với I2 ?
- I với I1 ?
- I với I2 ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Từ định luật Ôm I 1 = U / R 1 = 12 / 20 = 0 , 6 A , I 2 = U / R 2 = 12 / 40 = 0 , 3 A .
Cường độ mạch chính I = I 1 + I 2 = 0 , 9 A
Có : \(U=U_1=U_2=9\left(V\right)\) (vì R1 // R2)
Điện trở của R1
\(R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{9}{0,6}=15\left(\Omega\right)\)
Điện trở của R2
\(R_2=\dfrac{U_2}{I_2}=\dfrac{9}{0,4}=22,5\left(\Omega\right)\)
⇒ Chọn câu : A
Chúc bạn học tốt
Ta có: \(I=I_1+I_2\Leftrightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7\left(A\right)\)
\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=1,2-0,7=0,5\left(A\right)\)(R1//R2)
Chọn B
Hai điện trở mắc song song nhau.
Dòng điện qua mạch: \(I=I_1+I_2\)
Dòng điện chạy qua \(R_1\) là: \(I_1=I-I_2=1,2-0,5=0,7A\)
R 1 nối tiếp R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
R 1 song song với R 2 nên điện trở tương đương của mạch lúc này là:
Lấy (1) nhân với (2) theo vế ta được R 1 . R 2 = 18 → (3)
Thay (3) vào (1), ta được: R 12 - 9 R 1 + 18 = 0
Giải phương trình, ta có: R 1 = 3Ω; R 2 = 6Ω hay R 1 = 6Ω; R 2 = 3Ω
Vì R 1 mắc song song R 2 nên: U 1 = U 2 ⇔ I 1 . R 1 = I 1 . R 2
Mà I 1 = 1,5 I 2 → 1,5 I 2 . R 1 = I 2 . R 2 → 1,5 R 1 = R 2
Từ (1) ta có R 1 + R 2 = 10Ω (2)
Thay R 2 = 1,5 R 1 vào (2) ta được: R 1 + 1,5 R 1 = 10 ⇒ 2,5 R 1 = 10 ⇒ R 1 = 4Ω
⇒ R 2 = 1,5.4 = 6Ω
Ta có:U=U1=U2=I2.R2=0,5.6=3V
R mạch chính =R=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\)Ω
I=U/R=3/2=1,5A
I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{3}{3}\)=1A
I2=0,5A (đề cho rồi)