K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2018

Đáp án là C

Đối với biểu thức không có dấu ngoặc thì thứ tự thực hiện phép tính là:

Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ

4 tháng 1 2022

Đáp án : D.

Chúc bạn học tốt nha

28 tháng 10 2021

B

28 tháng 10 2021

B

15 tháng 9 2021

Thứ tự thực hiện phép tính là:

A. Cộng/ trừ đến nhân/chia đến lũy thừa

15 tháng 9 2021

= A 

nha

28 tháng 8 2015

a                                 

28 tháng 8 2015

Chả cái nào đúng cả. Thứ tự đúng là lũy thừa đến nhân/chia đến cộng/trừ

11 tháng 7 2016

KHÔNG BIẾT

12 tháng 11 2018

1 . 

Tính chấtPhép cộngPhép nhân
Giao hoána + b = b +aa . b = b . a
Kết hợp( a + b ) + c = a + (b + c)(a . b) . c = a . ( b . c )
Phân phối của phép nhân với phép cộng( a + b ) . c = a . b + b . c  

2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a

3 . am . an = am + n

am : an = am - n

4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq

5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :

Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ

Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ

Đối với biểu thức có dấu ngoặc

Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông

Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }

18 tháng 9 2015

Cấp độ 1: Sử dụng một vài phép toán trong các phép cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và một vài phép toán trong các phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để tạo ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1 + 2 +3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 × 9 = 100.

Cấp độ 2: Sử dụng đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và đầy đủ bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 8 × 5 : 2 + 9 × 4 + 7 × 6 + 3 – 1= 100

Cấp độ 3: Sử dụng mỗi phép toán cộng, trừ, nhân, chia đúng một lần.

Sử dụng 9 chữ số từ 1 đến 9 mỗi chữ số xuất hiện đúng một lần và bốn phép toán cộng, trừ, nhân, chia mỗi phép toán xuất hiện đúng một lần (không dùng ký hiệu lũy thừa hay dấu ngoặc), để ra kết quả đúng là 100.

Ví dụ: 1235 × 6 : 78 + 9 – 4 = 100

Cấp độ 4: Chèn các dấu cộng, trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9. 

Chèn một vài dấu cộng hoặc dấu trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 hoặc phía trước chữ số đầu tiên (số 1) để có tổng là 100. Tuy nhiên, bạn không được thay đổi thứ tự các chữ số.

Ví dụ: – 1 + 2 – 3 + 4 + 5 + 6 + 78 + 9 = 100.

Cách điền dấu – 1 có trong ví dụ không phù hợp với học sinh lớp 3. Bạn hãy tìm thêm 7 cách điền các dấu cộng hoặc trừ vào giữa các chữ số từ 1 đến 9 phù hợp với học sinh lớp 3 mà không được thay đổi thứ tự các chữ số để nhận được kết quả đúng là 100.