Quan sát các lăng trụ đứng ở hình 106
- So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không ? Vì sao ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
a. Thể tích là:
\(\frac{3x4}{2}\)x 9 = 54 cm3
Trong tam giác vuông ABC (vuông tại A), theo định lý Pytago, ta có cạnh huyền bằng:
\(\sqrt{3^2+4^2}\) = 5 cm
Diện tích xung quanh là:
(3 + 4 + 5) x 9 = 108 cm2
Diện tích toàn phần là:
108 + 3 x 4 = 120 cm2
b. Diện tích xung quanh là:
(3 + 4) x 2 x 5 = 70 cm2
Đáp số : 70 cm2
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\) Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right).3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy lăng trụ là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
Bình phương cạnh huyền của đáy là: \(6^2+8^2=100\)
\(\Rightarrow\)Cạnh huyền của đáy là \(10\left(cm\right)\)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là: \(\left(6+8+10\right)\times3=72\left(cm^2\right)\)
Diện tích đáy là: \(\dfrac{1}{2}.6.8=24\left(cm^2\right)\)
Thể tích lăng trụ là: \(24.3=72\left(cm^3\right)\)
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7