Câu 21: Vì sao ở vùng đồi núi nơi có rừng sẽ ít xảy ra sạt lở, xói mòn đất?
A. Vì đất ở khu vực đó là đất sét nên không bị xói mòn.
B. Vì lượng mưa ở khu vực đó thấp hơn lượng mưa ở khu vực khác.
C. Vì các tán cây, rễ cây giảm lực chảy của dòng nước, rễ cây giữ đất.
D. Vì nước sẽ bị hấp thu hết trở thành nước ngầm khiến tốc độ dòng chảy giảm
Câu 22: Fomaldehyde là một được sử dụng nhiều trong các vật liệu như gỗ dán, thảm, và xốp cách điện… và là một trong các chất gây ô nhiễm không khí trong nhà. Khi hít phải sẽ đau đầu, cảm giác nóng trong cổ họng và khó thở. Có thể sử dụng thực vật để hấp thụ lượng fomaldehyde trong nhà. Hãy xác định tên loài thực vật có thể hấp thụ fomaldehyde.
A. Cây dương xỉ. B. Cây xương rồng.
C. Cây lan ý. D. Cây hồng môn
Câu 23: Loài động vật nào chuyên đục ruỗng các đồ dùng bằng gỗ trong gia đình?
A. Mối. B. Rận. C. Ốc sên. D. Bọ chét.
Câu 24: Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 25: Đặc điểm cơ thể có bộ lông vũ bao phủ cơ thể, có cánh, hô hấp bằng phổi có túi khí thích hợp bay lượn nào?
A. Cá. B. Thú. C. Chim. D. Bò sát.
Câu 26: Đâu là vi khuẩn có lợi.
A. Vi khuẩn lao. B. Vi khuẩn tả.
C. Vi khuẩn tụ cầu vàng. D. Vi khuẩn sữa chua.
Câu 27: Virus sống kí sinh nội bào bắt buộc vì chúng:
A. Có kích thước hiển vi. B. Có cấu tạo tế bào nhân sơ.
C. Chưa có cấu tạo tế bào. D. Có hình dạng không cố định.
Câu 28: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị?
A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. B. Đau bụng, đi ngoài, phân lẫn máu và chất nhầy
C. Ho, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ.
Câu 29: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men. B. Vi khuẩn. C. Nguyên sinh vật. D. Virus.
Câu 30: Trong các thực vật sau, loại nào cơ thể có cả hoa, quả và hạt?
A. Cây bưởi B. Cây vạn tuế C. Nêu tản D. Cây thông
Đáp án A
Ở vùng núi, hiện tượng ngập lụt xảy ra sau mưa là do mưa làm đất đá bị xói mòn và trôi xuống, lấp lòng sông, suối khiến nước dâng cao và không thoát kịp nên tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt