K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Đáp án D

Đốt sống cổ của thằn lằn có 8 đốt

12 tháng 4 2018

Thằn lằn có cột sống dài, có 8 đốt sống cổ.

→ Đáp án C

23 tháng 10 2017

Chọn C

2 tháng 4 2017

Câu 19: Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

A. Bò, chạy và bật hai càng

B. Bay và bật hai càng

C. Bò, bay và nhảy

D. Bò, bay và chạy

Câu 20: Đầu của thằn lằn cử động linh hoạt là do có

A. 5 đốt sống cổ

B. 7 đốt sống cổ

C. 6 đốt sống cổ

D. 8 đốt sống cổ

Câu 23: Ếch đồng sống ở môi trường nào?

A. Nơi ẩm ướt gần bờ nước

B. Trên cây

C. Trên mặt đất nơi khô ráo

D. Dưới nước

2 tháng 4 2017

Châu chấu di chuyển bằng cách nào?

A. Bò, chạy và bật hai càng

B. Bay và bật hai càng

C. Bò, bay và nhảy

D. Bò, bay và chạy

Câu 20: Đầu của thằn lằn cử động linh hoạt là do có

A. 5 đốt sống cổ

B. 7 đốt sống cổ

C. 6 đốt sống cổ

D. 8 đốt sống cổ

Câu 23: Ếch đồng sống ở môi trường nào?

A. Nơi ẩm ướt gần bờ nước

B. Trên cây

C. Trên mặt đất nơi khô ráo

D. Dưới nước

9 tháng 6 2017

Chọn D

5 tháng 3 2020
dựa vào đây mà trả lời nha!!!
9 tháng 3 2020

VÂNG AH

7 tháng 5 2017

a) Đầu cử động linh hoạt.

b) Phát huy được các giác quan nằm trên đầu

c) Tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

d) Cả a,b,c đúng.

7 tháng 5 2017

d) Cả a,b,c đúng.

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đấtCâu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loàiCâu 39: Giun đất di chuyển nhờA.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơB.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơC.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng...
Đọc tiếp

Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?

A.   Đỉa                  B. Giun đỏ           C. Rươi                 D. Giun đất

Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?

A.   9 nghìn loài     B. 8 nghìn loài      C. 7 nghìn loài      D. 10 nghìn loài

Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ

A.   Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ

B.   Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ

C.   Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ

D.   Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ

Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?

A.   Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn

B.   Làm vật chủ chết sớm

C.   Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ

D.   Làm vật chủ lười ăn, lở loét

5
12 tháng 12 2021

A

A

A

A

 

12 tháng 12 2021

37.B

38.A

39.B

40.A

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì? Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng. Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa. Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn. Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD. Câu 6: Quan sát bộ xương của...
Đọc tiếp

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống ở đâu? Hoạt động thời gian nào? Có tập tính gì và ăn gì?
Câu 2. So sánh sinh sản của TLBĐD với ếch đồng.
Câu 3. Vì sao số lượng trứng TLBĐD lại ít? Trứng của TLBĐD có đặc điểm gì? Nêu ý nghĩa.
Câu 4. So sánh cấu tạo ngoài của TLBĐD với ếch đồng để thấy TLBĐD thích nghi với đời sống ở cạn.
Câu 5. Nêu cách di chuyển của TLBĐD.
Câu 6: Quan sát bộ xương của thằn lằn bóng đuôi dài (SGK). Xương của thằn lằn có gì đặc biệt?
Câu 7: So sánh bộ xương của ếch đồng với thằn lằn bóng đuôi dài?
Câu 8: Hệ tiêu hoá của thằn lằn bóng đuôi dài gồm những bộ phận nào? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá của ếch?
Câu 9. Khả năng hấp thụ lại nước. Có ý nghĩa gì đối với thằn lằn bóng đuôi dài khi sống ở cạn?
Câu 10. Hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng đuôi dài có gì giống và khác ếch? Sự khác đó có ý nghĩa gì?
Câu 11. Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hệ hô hấp của thằn lằn bóng đuôi dài phù hợp như thế nào đối với đời sống ở cạn?
Câu 12. Nêu đặc điểm các giác quan của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn?

P.s. Giúp mình với! Mình cần gấp!!! :(

4
9 tháng 1 2019

Câu 1. Thằn lằn bóng đuôi dài (TLBĐD) sống hoàn toàn ở trên cạn.

-Hoạt động thời gian : ban ngày hoặc ban đêm

-Có tập tính :

+Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.

+Ăn sâu bọ ,bắt mồi về ban đêm.

+Có hiện tượng trú đông.

+Là động vật biến nhiệt.

Câu 2:* Sinh sản của ếch đồng:

- Thụ tinh ngoài

- Đẻ nhiều trứng

-Trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng

-Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái

*Sinh sản của thằn lằn:

-Đẻ ít trứng

-Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng

-Thụ tinh trong

-Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Câu 4:

so sánh đặc điểm cấu tạo ngoà i của ếch đồng với thằn lằn bóng

Câu 5:-Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên

Câu 6:- Đốt sống cổ của thằn lằn có nhiều đốt nên linh hoạt, phạm vị hoạt động rộng.

- Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

9 tháng 1 2019

Câu 7:

Câu 8:

Các cơ quan trong hệ tiêu hoá của thằn lằn có những thay đổi so với ếch :

Ông tiêu hoá đã phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thu lại nước.

Câu 9:

Thích nghi cao có đủ nước cho đời sống sinh hoạt trên cạn.

Câu 10:

_Điểm giống nhau: tim 3 ngăn
_Điểm khác nhau:
+Ếch: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn
+Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn

Câu 11:- Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Bắt mồi ban ngày, ăn sâu bọ. - Có tập tính trú đông. - Là động vật biến nhiệt. => Thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. * Da khô phủ vảy sừng, chi 5 ngón tự do có vuốt, mắt có mí, có tuyến lệ, cổ dài, tai có màng nhĩ…

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di...
Đọc tiếp

LỚP BÒ SÁT Câu 1: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim.​​b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát.​ ​d. Chim,thú, bò sát. Câu 2: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài.​ B. Mình và đuôi dài.​ C. Da phủ vảy sừng khô, bóng.​ ​ D. Chi ngắn có vuốt. Câu 3: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển​C. Ngăn sự thoát nước cơ thể B. Giúp cho da luôn ẩm ướt​D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 4 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng ​B- Mắt có mi​ C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai​ D- Chi có vuốt Câu 5: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. ​B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. ​D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 6: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt ​​B. Da khô có vẩy sừng ​ C. Có hai chi sau to, khoẻ ​ ​D. Đầu có cổ dài Câu 7: Bò sát hiện nay được xếp vào mấy bộ : a. 1 bộ b. 2 bộ c. 3 bộ d. 4 bộ Câu 8: Lớp bò sát được chia làm 2 nhóm chính : a. Hàm có răng, không có mai, yếm và hàm không có răng , có mai và yếm. b. Có chi, màng nhỉ rõ và không có chi không có màng nhĩ. c. Hàm rất ngắn và hàm rất dài. d. Trứng có màng dai bao bọc và trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Câu 9: Đặc điểm nào của thằn lằn bóng đuôi dài có tác dụng ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ? A. Da khô có vây sừng bao bọc​ ​B. Chi có vuốt C. Đuôi dài ​ D. Cổ dài Câu 10: Thằn lằn bóng đuôi dài có da khô và vảy sừng bao bọc có tác dụng: a. Giúp thuận lợi trong động tác di chuyển ​c. Giảm ma sát giữa da với mặt đất b.Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể ​d. Cả a, b, c đều đúng

1
20 tháng 7 2021

1C 2C 3C 4A 5B 6D 7D 8A 9A 10C