Câu 17:Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau:
A. Mg, Ca, Al B. Mg, Al, Ca C. Al, Ca, Mg D. Al, Mg, Ca
Câu 18:Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 19:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH (chu kì, nhóm) là
A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIA.
C. chu kì 2, nhóm VIIA. D. chu kì 3, nhóm IA.
Câu 20:Ngtố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3 C. RH5, RO2 D. RH3, R2O5
Câu 21:Độ âm điện của các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 6,9 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
Câu 23:Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro.Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là:
A. F2O7, HF B. Cl2O7, HClO4 C. Br2O7, HBrO4 D. Cl2O7, HCl
Câu 24.Nguyên tố X có cấu hình electron 1s²2s²2p63s²3p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIA
B. Ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA
C. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
D.Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IA
Câu 25. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm
A. Các nguyên tố s.
B. Các nguyên tố p.
C. Các nguyên tố d
D. Các nguyên tố s và nguyên tố p..
Câu 26.Cho bốn nguyên tố Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13); K(Z=19). Tính kim loại giảm dần ?
A. Mg, Al, Na, K B. K,Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K D. Na, K, Al, Mg
Câu 27.Biết nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A.1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p63s6 D.1s22s22p63s33p5
Câu 28.Một nguyên tố R có cấu hình 1s22s22p63s23p5. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro là:
A.RO3, RH3 B. R2O5, RH3
C. R2O7,RH D. RO2,RH4
Câu 29.Nguyên tố M thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn, oxit cao nhất của M chiếm 72,73% oxi về khối lượng. Vậy M là
A. Mg = 24 B. S = 32 C. Si = 28 D. C = 12
Câu 30.Cho ion X2- có cấu hình electron là [Ne] 3s23p6; ion Y2+ có cấu hình: [Ar] 3d8. Vậy vị trí của X, Y trong BTH là:
A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB
B.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB
C.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA
D.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB
Câu 17:Cho các nguyên tố 20Ca, 12Mg, 13Al. Tính kim loại của các nguyên tố ở dạng đơn chất tăng dần theo trật tự sau:
A. Mg, Ca, Al B. Mg, Al, Ca C. Al, Ca, Mg D. Al, Mg, Ca
Câu 18:Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân
A.bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.
B.bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.
C.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.
D.bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim giảm dần.
Câu 19:Ion X2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong BTH (chu kì, nhóm) là
A. chu kì 3, nhóm IIA. B. chu kì 2, nhóm VIA.
C. chu kì 2, nhóm VIIA. D. chu kì 3, nhóm IA.
Câu 20:Ngtố R có cấu hình electron 1s22s22p3. Công thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là
A. RH2, RO3 B. RH3, R2O3 C. RH5, RO2 D. RH3, R2O5
Câu 21:Độ âm điện của các nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si. Xếp theo chiều tăng dần là:
A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na
C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg
Câu 22:Hoà tan hoàn toàn 6,9 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:
A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba
Câu 23:Ngtố X có hoá trị 1 trong hợp chất khí với hiđro.Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của X là:
A. F2O7, HF B. Cl2O7, HClO4 C. Br2O7, HBrO4 D. Cl2O7, HCl
Câu 24.Nguyên tố X có cấu hình electron 1s²2s²2p63s²3p1. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIA
B. Ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA
C. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
D.Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IA
Câu 25. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm
A. Các nguyên tố s.
B. Các nguyên tố p.
C. Các nguyên tố d
D. Các nguyên tố s và nguyên tố p..
Câu 26.Cho bốn nguyên tố Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13); K(Z=19). Tính kim loại giảm dần ?
A. Mg, Al, Na, K B. K,Na, Mg, Al
C. Al, Mg, Na, K D. Na, K, Al, Mg
Câu 27.Biết nguyên tố X ở chu kì 3, nhóm VIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A.1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p63s23p4
C. 1s22s22p63s6 D.1s22s22p63s33p5
Câu 28.Một nguyên tố R có cấu hình 1s22s22p63s23p5. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro là:
A.RO3, RH3 B. R2O5, RH3
C. R2O7,RH D. RO2,RH4
Câu 29.Nguyên tố M thuộc nhóm IVA trong bảng tuần hoàn, oxit cao nhất của M chiếm 72,73% oxi về khối lượng. Vậy M là
A. Mg = 24 B. S = 32 C. Si = 28 D. C = 12
Câu 30.Cho ion X2- có cấu hình electron là [Ne] 3s23p6; ion Y2+ có cấu hình: [Ar] 3d8. Vậy vị trí của X, Y trong BTH là:
A. X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIIB
B.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB
C.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIA
D.X thuộc chu kỳ 3, nhóm VIIA; Y thuộc chu kỳ 4, nhóm IIB
17.a
18.c
19.b
20.d
21.c
22.b
23.a
24.c
25.a
26.d
27.a
28.d
29.d
30.a