K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Đáp án: D

5 tháng 8 2016

X=G=30%=>A=T=20%

Mà 2A+3G=3900<=> 2*0.2N+3*0.3N=3900=> N=3000nu

Exôn chiếm 100 -60 =40%

Số nu của mARN trưởng thành = 3000*40%= 1200 nu

Sô aa cần cc cho 1 lần dịch mã 1200/(2*3)-1= 199 aa

5 riboxom trượt qua =>5 lần dịch mã thì cần số aa mtcc là 199*5= 995 aa

5 tháng 8 2016

NHầm rồi số nu vùng mã hóa liên tục của gen là 3000*40%=1200 nu

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3'-5'.3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều 3'-5'.

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.

Những phát biểu đúng là:

A. 2, 3, 5, 6, 7.

B. 1, 2, 3, 5, 6.

C. 1, 2, 4, 5, 7.

D. 2, 3, 4, 6, 7.

1
20 tháng 4 2017

Đáp án D

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.

- Ý 1 sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.

- Ý 5 sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào. 2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều . 3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza. 4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay. 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.

Những phát biểu đúng là:

A. 2, 3, 5, 6, 7

B. 1, 2, 3, 5, 6

C. 1, 2, 4, 5, 7

D. 2, 3, 4, 6, 7

1
23 tháng 8 2018

Chọn đáp án D

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.

- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.

- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã: 1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào. 2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều . 3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza. 4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay. 5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau về quá trình phiên mã và dịch mã:

1. Quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở nhân tế bào.

2. Mạch ADN được phiên mã luôn luôn là mạch có chiều .

3. Enzim chính tham gia vào quá trình phiên mã là enzim ARN polimeraza.

4. Vùng nào trên gen vừa phiên mã xong thì 2 mạch đơn đóng xoắn lại ngay.

5. Dịch mã là quá trình tổng hợp protein, trong quá trình protein được tổng hợp vẫn có sự tham gia trực tiếp của ADN.

6. Trong quá trình dịch mã, mARN thường không gắn với từng riboxom riêng rẽ mà đồng thời gắn với một nhóm riboxom, giúp tăng hiệu suất tổng hợp protein cùng loại.

7. Riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.

Những phát biểu đúng là:

A. 2, 3, 5, 6, 7

B. 1, 2, 3, 5, 6

C. 1, 2, 4, 5, 7

D. 2, 3, 4, 6, 7

1
11 tháng 9 2018

Chọn đáp án D

- Các ý đúng là 2, 3, 4, 6, 7.

- Ý 1 Sai, quá trình phiên mã ADN của sinh vật nhân sơ xảy ra ở tế bào chất.

- Ý 5 Sai, ADN không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã.

16 tháng 10 2019

Chọn A.

Mỗi chu kì xoắn có 20 nu (10 cặp nu).

Do đó số nu của gen là:

150 x 20 = 3000( nu).

Một mạch có 1500 nu ứng với 500 bộ ba, ứng với 499 bộ ba mã hóa.

Gen phiên mã 2 lần tạo ra 2 phân tử mARN, mỗi mARN tạo ra 5 chuỗi polypeptit nên có 10 chuỗi polypeptit được tạo ra

Vậy số phân tử tARN đứa axit amin vào tham gia quá trình dịch mã trên là:

499 x 10 = 4990

9 tháng 1 2017

Đáp án: D

Giải thích :

Câu 13:

LmARN = 1,02 x 10-3 mm → NmARN = 1,02 x 10-3 x 107/3,4 = 3000

Có 5 riboxom cùng trượt 3 lần trên mARN → có 5 x 3 = 15 chuỗi polipeptit được hình thành

→ Số axit amin mà môi trường cần cung cấp là: (3000/3 – 1) x 15 = 14985.

Hình bên dưới mô tả hiện tượng nhiều riboxom cùng trượt trên một phân tử mARN khi tham gia dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét không đúng? (1) Mỗi phân tử mARN thường được dịch mã đồng thời bởi một số riboxom tập hợp thành cụm gọi là poliriboxom (polixom). (2) Riboxom tham gia vào quá trình dịch mã xong sẽ tách thành tiểu đơn vị bé và một tiểu đon vị lớn, sau đó bị...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả hiện tượng nhiều riboxom cùng trượt trên một phân tử mARN khi tham gia dịch mã. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu nhận xét không đúng?

Bài tập trắc nghiệm Sinh học 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 12 có đáp án

(1) Mỗi phân tử mARN thường được dịch mã đồng thời bởi một số riboxom tập hợp thành cụm gọi là poliriboxom (polixom).

(2) Riboxom tham gia vào quá trình dịch mã xong sẽ tách thành tiểu đơn vị bé và một tiểu đon vị lớn, sau đó bị enzim phân hủy ngay.

(3) Có nhiều loại chuỗi polipeptit khác nhau được hình thành vì mỗi riboxom chỉ tổng hợp được một loại protein.

(4) Có một loại chuỗi polipeptit duy nhất được tạo ra vì tất cả các riboxom có hình dạng giống nhau.

(5) Hiện tượng poliriboxom làm tăng năng suất tổng hợp protein cùng loại.

(6) Ở sinh vật nhân thực khi tham gia dịch mã, các riboxom trượt trên mARN theo chiều 5’ → 3’, ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại.

(7) Trong quá trình dịch mã ở sinh vật nhân sơ, mỗi mARN chỉ có một riboxom trượt qua.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 7

1
29 tháng 7 2019

Đáp án: B

31 tháng 5 2019

Xét các phát biểu:

1. đúng

2. đúng, vì không có đoạn intron

3. đúng, vì gen ở sinh vật nhân thục là gen phân mảnh

4. đúng

5. đúng, vì gen không phân mảnh nên sau khi phiên mã mARN được dùng làm khuôn tổng hợp protein ngay.

Chọn B

19 tháng 9 2019

Đáp án B

Xét các phát biểu:

1. đúng

2. đúng, vì không có đoạn intron

3. đúng, vì gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh

4. đúng

5. đúng, vì gen không phân mảnh nên sau khi phiên mã mARN được dùng làm khuôn tổng hợp protein ngay