Dấu tích nào của người tối cổ được phát hiện ở Việt Nam?
A. những mảnh sọ.
B. răng, công cụ lao động,
C. bộ xương.
D. công cụ lao động
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các công cụ lao động của người tối cổ làm bằng đá,ghè đẽo thô sơ.
Công cụ lao động của người tối cổ là rìu đá , những vật sắc nhọn được làm từ đá
Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.
Ở Thẩm Khuyên, Thâm Hai (Lạng Sơn)
_ Phát hiện răng hoá thạch Người tối cổ (Khoảng 400 000 năm trước)
Ở Núi Đọ (Thanh Hoá)
_ Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (Khoảng 400 000 năm trước)
Ở An Khê (Gia Lai)
_ Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (Khoảng 800 000 năm trước)
Ở Xuân Lộc (Đồng Nai)
_Phát hiện công cụ đằng đá ghè đẽo thô sơ (Khoảng 40 000 - 30 000 năm trước)
TL
Ở thẩm khuyên,thâm hain
Ở đó , phát hiện răng hoá thạch người tối cổ
T i k cho mik nha
Hok tốt nghe
Đáp án B
Ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ đã tìm thấy răng của người tối cổ và tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sở ở di tích Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)