K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2019

Lời giải:

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585) quê ở huyện Vĩnh Bảo (Hải Phòng), đỗ Trạng Nguyên, làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học, người đương thời quen gọi ông là Trạng Trình.

- Ông là một trong những người có ảnh hưởng lớn đến cục diện chính trị Đại Việt qua những lời “sấm trạng Trình”, được mệnh danh là người “lo trước những việc lo của thiên hạ”

+ Khuyên chúa Trịnh giữ lại nhà Lê với câu nói “giữ chùa thờ Phật thì được ăn oản”

+ Khuyên chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ vùng Thuận- Quảng: “Hoàng Sơn nhất đái/ Vạn đại dung thân”

Đáp án cần chọn là: C

27 tháng 4 2018

 

Lê Lợi
X Lý Tử Tấn
X Nguyễn Trãi
  Lê Quý Đôn
  Lê Thánh Tông
  Lý Thường Kiệt
  Trần Hưng Đạo
X Ngô Sĩ Liên
  Nguyễn Mộng Tuân
X Lương Thế Vinh
16 tháng 4 2019

Chọn B

12 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

12 tháng 9 2021

Tham khảo:

Nhà văn đã so sánh Chủ Tịch Hồ Chí Minh với Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Điểm giống nhau: Họ đều có lối sống thanh cao, giản dị để “ di dưỡng tâm hồn”. Lối sống ấy cũng là một quan niệm thẩm mĩ về cuộc sống.

- Tác dụng của việc so sánh: một lần nữa tôn vinh sự cao đẹp trong lối sống giản dị của Bác Hồ; bày tỏ sự kính trọng, ngưỡng mộ với Bác như với các bậc hiền triết xưa.

 

24 tháng 9 2021

Tham khảo:

Điểm giống :

+ Đều sống theo lối giản dị , đạm bạc

Điểm khác :

- Các nhà hiền triết :

+ sống ẩn dật , sâu trong vùng ít ai biết tới

+ sống khắc khổ theo lối tu hành

- Bác :

+ sống giản dị nhưng thanh cao 

+ sống hòa hợp ,gần gũi với thiên nhiên

+ sống sôi nổi với đời sống của nhân dân

=> Việc so sánh cho ta thấy cả 3 đều có tâm hồn yêu thiên nhiên nhưng cách yêu cảm cảm nhận lại khác nhau, Bác chúng ta luôn có cách cảm nhận riêng mà các nhà hiền triết kia chưa làm được

a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A. Lê Lợi.                   B. Nguyễn Trãi.          C. Vương Thông.         D. Lê Lai.2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?A. Nông Cống.           B. Lam Sơn.          C. Lang Chánh.            D. Thọ Xuân.3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?A. Lương Minh.       B. Mộng Thạnh.       C. Liễu...
Đọc tiếp

1. Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Lê Lợi.                   B. Nguyễn Trãi.          C. Vương Thông.         D. Lê Lai.

2. Địa danh nào dưới đây được chọn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

A. Nông Cống.           B. Lam Sơn.          C. Lang Chánh.            D. Thọ Xuân.

3. Viên tướng giặc bị nghĩa quân Lam Sơn phục kích và giết ở ải Chi Lăng là ai?

A. Lương Minh.       B. Mộng Thạnh.       C. Liễu Thăng.        D. Vương Thông.

4. Thế kỉ XVI - XVIII, loại chữ viết nào được ra đời ở Việt Nam gắn liền với quá trình truyền đạo của các giáo sĩ phương Tây?

A. Chữ Quốc ngữ.          B. Chữ Hán.          C. Chữ Nôm.         D. Chữ Latinh.

5. Từ thế kỉ XVI - XVII, tôn giáo nào được giới cầm quyền đề cao ở nước ta?

A. Đạo giáo.            B. Nho giáo.             C. Phật giáo.       D. Thiên Chúa giáo.

6. Địa danh nào dưới đây là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa lớn nhất nước ta thế kỉ XVI - XVIII?

A. Phố Hiến (Hưng Yên).

C. Hội An (Quảng Nam).

B. Thanh Hà (Thừa Thiên Huế).

D. Thăng Long (Kẻ Chợ).

7. Sau  khi chiếm được Quy Nhơn, Nguyễn Ánh đánh chiếm vùng nào?

A. Đà Nẵng.           B. Hội An.             C. Phú Xuân.                D. Quảng Ngãi.

8. Địa danh nào dưới đây được chọn làm kinh đô của nhà Nguyễn?

A. Phú Xuân.               B. Đà Nẵng.             C. Hà Nội.               D. Gia Định.

9.   Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế vào năm nào ?

A. Năm 1802.            B. Năm 1804.            C. Năm 1806.         D. Năm 1807.

10. Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

A. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.                

B. Củng cố bộ máy nhà nước  Trung ương đến địa phương.

C. Giải quyết mâu thuẫn xã hội.

D. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước.

11. Chế độ “ngụ binh ư nông” không mang lại hiệu quả nào cho nhà Lê Sơ?

A. Đảm bảo được một lực lượng quân đội lớn, sẵn sàng huy động khi cần.

B. Đảm bảo lao động cho sản xuất nông nghiệp.

C. Giảm được ngân khố quốc gia cho việc nuôi quân đội.

D. Duy trì một lực lượng tại ngũ lớn phục vụ cho quá trình Nam tiến.

12. Biểu hiện nào chứng tỏ buôn bán ở nước ta phát triển mạnh trong các thế kỉ XVI - XVII?

A. Nhiều phường hội được thành lập.

B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi.

C. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán lâu dài.

D. Nhà nước đóng nhiều thuyền để thuận tiện buôn bán.

13. Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến việc chúa Trịnh, chúa Nguyễn ngăn cấm việc truyền đạo Thiên Chúa ở Đại Việt?

A. Các giáo sĩ phương Tây bên cạnh việc truyền đạo sẽ do thám nước ta.

B. Không muốn nhân dân ta theo đạo Thiên Chúa.

C. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc.

D. Đạo Thiên Chúa không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Trịnh, Nguyễn.

14. Dưới thời nhà Nguyễn, tại sao diện tích canh tác được tăng thêm mà vẫn còn tình trạng nông dân lưu vong?

A. Vì nông dân bị nhà nước tịch thu ruộng đất.

B. Vì nông dân bị địa chủ, cường hào cướp mất ruộng đất.

C. Vì triều đình tịch thu ruộng đất để lập đồn điền.

D. Vì xuất hiện tình trạng rào đất, cướp ruộng.

15. Thế kỉ XIX, tình hình công thương nghiệp nước ta như thế nào?

A. Công thương nghiệp sa sút.

B. Công thương nghiệp bị hạn chế phát triển.

C. Công thương nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ.

D. Nhà Nguyễn không có chính sách phát triển công thương nghiệp.

16. Năm 1828, Nguyễn Công Trứ được triều Nguyễn cử giữ chức gì?

A. Doanh điền sứ.          B. Tổng đốc.          C. Tuần phủ.           D. Chương lý.

1
29 tháng 4 2022

1a 3c4d5b6d7c8a9a10 a 11d 12b 14c 15c 16b