K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2017

Lời giải:

Trong thế kỉ XVI-XVIII, Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi và tiếp tục phát triển.

Đáp án cần chọn là: A

Chú ý

Do sự suy yếu của chính quyền trung ương khiến cho ảnh hưởng của Nho giáo trong nhân dân cũng hạn chế.

14 tháng 3 2022

A Trở thành quốc giáo

17 tháng 3 2021

So với thời Lý - trần thì phật giáo trong các thể kỉ 16 - 18 

A . phát triển hơn 

B . không phát triển bằng 

C . bị hạn chế phát triển 

D . khôi phục lại vị trí cũ 

 
3 tháng 2 2018

Chọn A

6 tháng 5 2021

Sự phát triển phong phú và đa dạng của những loại hình nghệ thuật dân gian ở nước ta vào các thế kỉ XVII - XVIII, biểu hiện:

- Các câu truyện dân gian như truyện Trạng Trình, Trạng Lợn,… truyện tiếu lâm.

- Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.

- Các loại hình biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật.

- Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn như chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ,… với những nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.

- Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng, phong phú với các loại hình chèo, tuồng, hát ả đào,... Khắp nông thôn, đâu cũng có gánh hát.

Vì:

- Đây là thời kì nền kinh tế ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển, sau khi đời sống được ổn định nhân dân có nhu cầu sinh hoạt tinh thần sau những ngày lao động vất vả.

- Công thương nghiệp phát triển dẫn đến hoạt động giao lưu giữa các vùng miền, cùng với đó là sự giao lưu về văn hóa, các loại hình nghệ thuật dân gian có điều kiện lan rộng.

- Thời kì này đạo Phật và Đạo giáo được khôi phục và phát triển trở lại, tạo điều kiện cho phong cách dân gian trong nghệ thuật điêu khắc nở rộ, thể hiện ở phù điêu gỗ ở các chùa chiền,…


 

 

Điểm giống nhau cơ bản về văn học nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII so với nửa đầu thế kỉ XIX là  A.văn học chữ  Hán phát triển. B.xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Hán có giá trị. C.văn học chữ  Nôm  phát triển. D.văn học dân gian phát triển mạnh.19Chính sách cai trị của nhà Nguyễn tác động như thế nào đến tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX?  A.Tăng thêm các mâu thuẫn giữa các giai tầng trong...
Đọc tiếp

Điểm giống nhau cơ bản về văn học nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII so với nửa đầu thế kỉ XIX là

 

 A.

văn học chữ  Hán phát triển.

 B.

xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Hán có giá trị.

 C.

văn học chữ  Nôm  phát triển.

 D.

văn học dân gian phát triển mạnh.

19

Chính sách cai trị của nhà Nguyễn tác động như thế nào đến tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX?

 

 A.

Tăng thêm các mâu thuẫn giữa các giai tầng trong xã hội.

 B.

Quần chúng nhân dân bất mãn, xã hội không ổn định.

 C.

Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, các phong trào đấu tranh bùng nổ.

 D.

Tình hình xã hội ổn định.

20

Những thành công bước đầu trong nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước của những người thợ thủ công nước ta chứng tỏ

 A.

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã du nhập vào nước ta

 B.

Tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX

 C.

Chính sách quan tâm khuyến khích phát triển nghề nghiệp của nhà nước phong kiến

 D.

Trình độ khoa học, kĩ thuật của Việt nam đã bắt kịp với thế giới

8
27 tháng 3 2022

Điểm giống nhau cơ bản về văn học nước ta từ thế kỉ XVI – XVIII so với nửa đầu thế kỉ XIX là

 

 A.

văn học chữ  Hán phát triển.

 B.

xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Hán có giá trị.

 C.

văn học chữ  Nôm  phát triển.

 D.

văn học dân gian phát triển mạnh.

19

Chính sách cai trị của nhà Nguyễn tác động như thế nào đến tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX?

 

 A.

Tăng thêm các mâu thuẫn giữa các giai tầng trong xã hội.

 B.

Quần chúng nhân dân bất mãn, xã hội không ổn định.

 C.

Mâu thuẫn xã hội ngày càng sâu sắc, các phong trào đấu tranh bùng nổ.

 D.

Tình hình xã hội ổn định.

20

Những thành công bước đầu trong nghề làm đồng hồ, chế tạo được máy xẻ gỗ, đóng được tàu thủy chạy bằng máy hơi nước của những người thợ thủ công nước ta chứng tỏ

 A.

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã du nhập vào nước ta

 B.

Tài năng sáng tạo của những người thợ thủ công của nước ta nửa đầu thế kỉ XIX

 C.

Chính sách quan tâm khuyến khích phát triển nghề nghiệp của nhà nước phong kiến

 D.

Trình độ khoa học, kĩ thuật của Việt nam đã bắt kịp với thế giới

27 tháng 3 2022

in đậm = đáp án

17 tháng 12 2019

Đáp án: C. Hầu hết các nước châu Á trở thành thuộc địa của các đế quốc Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha,…

Giải thích: Bài 7 SGK trang 21 Địa lí 8.

25 tháng 3 2022

Tình hình Phật giáo:

- Ở thời Lý-Trần, Phật giáo phát triển.

- Ở thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế do sự phát triển của Nho giáo.

Phật giáo phát triển ở thời Lý- Trần vì:

- Nhiều người theo đạo này.

- Đạo Phật đã du nhập vào nước ta từ lâu.

- Các nhà sư được tôn trọng.

Phật giáo bị hạn chế ở thời Lê sơ vì:

- Các vua triều Lê muốn phát triển nền quân chủ, mà Nho giáo lại là công cụ để làm việc ấy.

- Nhà Lê đã hạ thấp quyền lực của các nhà sư, phá bỏ chùa chiền, đưa đạo Phật xuống hàng thứ yếu.

Liên hệ: Hiện nay, người dân được tự do tín ngưỡng-tôn giáo.

Còn thời phong kiến thì phải theo tôn giáo của triều đình.

 

25 tháng 3 2022

TK

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

 

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

 vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội. - Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.

25 tháng 3 2022

tham khảo

 

* Đến thời Lê sơ lại không phát triển vì:

Vì vậy, Nho giáo được nâng lên chiếm vị trí độc tôn trong xã hội.

- Nhà nước phong kiến còn ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế sự phát triển của Phật giáo (phá bỏ chùa triền, loại bỏ quyền lực của các nhà sư), đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu.