K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2019

Đáp án là A.

11 tháng 7 2017

Đáp án là A.

30 tháng 7 2018

Đáp án A

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Pháp là nước thắng trận, nhưng đồng thời cũng là một trong những mặt trận khốc liệt nhất châu Âu nên bị tàn phá nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế, do đó, Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam nhằm bù đắp sự tổn thất trong chiến tranh và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

6 tháng 10 2017

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất

13 tháng 8 2019

Đáp án B

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp chỉ chú trọng việc khai thác mỏ, trước hết là các mỏ than. Ngoài ra, các cơ sở khai thác thiếc, kẽm, sắt đều được bổ sung thêm vốn, nhân công và đẩy mạnh tiến độ khai thác. Khai mỏ giúp cung cấp nguyên liệu cần thiết cho việc phát triển công nghiệp chính quốc chứ không phát triển tại thuộc địa. Mục đích của Pháp không muốn kinh tế Việt Nam phát triển, muốn kinh tế Đông Dương bị cột chặt vào nền kinh tế Pháp và là thi trường độc chiếm của Pháp. Ngoài ra, thực dân Pháp không chú trọng phát triển công nghiệp nặng, vì nếu tập trung phát triển ngành này ở Việt Nam, kinh tế Việt Nam sẽ trở nên tư chủ và giảm dần sự phụ thuộc vào Pháp.

=> Pháp cần hạn chế sự phát triển của công nghiệp nặng ở Việt Nam để cột chặt nên kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế của Pháp, biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp của các nước tư bản sản xuất.

30 tháng 11 2018

Đáp án là B.

16 tháng 11 2019

Đáp án B

24 tháng 8 2017

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam:

- Vốn đầu tư chủ yếu là vào nông nghiệp (trong đó nhiều nhất là đồn điền cao su).

- Mở mang một số ngành công nghiệp: dệt, muối...Coi trọng việc khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than.

- Thương nghiệp: giao lưu buôn bán nội địa phát triển mạnh.

- Giao thông vận tải được phát triển, chủ yếu phục vụ mục tiêu của chúng.

- Ngân hàng Đông Dương nắm toàn bộ quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.

- Pháp cho tăng các loại thuế

Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

22 tháng 2 2018

Phương pháp: sắp xếp.

Cách giải:

4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam (từ giữa thế kỉ XIX, trước năm 1858)

2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)

1. Tiến hành bình định Việt Nam (1884 - 1896)

3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)

Chọn: A

25 tháng 5 2017

Phương pháp: sắp xếp.

Cách giải:

4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam (từ giữa thế kỉ XIX, trước năm 1858)

2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam (1858 - 1884)

1. Tiến hành bình định Việt Nam (1884 - 1896)

3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914)

Chọn: A