Thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong vào thế kỉ XVII có tên là
A. Hội An
B. Gia Định
C. Kẻ Chợ
D. Phố Hiến
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Câu 3: Vào thế kỉ XVI- XVII ở nước ta có thành thị lớn nào? (1đ)
a.Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
b. Thăng Long.
c. Phố Hiến
d. Hội An
Câu 4: Kinh Đô nhà Nguyễn ở đâu ? (1đ)
a. Thăng Long.
b. Hội An.
c. Huế.
d. Cổ Loa.
Câu 5: Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa, giáo dục của vua Quang Trung.(1đ)
Kinh tế:
- Đúc đồng tiền mới
- Mở các cửa biển, yêu cầu nhà Thanh mở cửa biển để cho người dân giao thương
- Khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng " Chiếu Khuyến nông"
Văn hóa, giáo dục:
- Ban bố " Chiếu Lập học"
- Dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm
- Dùng chữ Nôm làm chữ chính thức của quốc gia.
II/ PHẦN ĐỊA LÍ (5 điểm)
Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.
Câu 6: Đồng bằng nào lớn nhất nước ta ?(1đ)
a. Đồng bằng Bắc bộ.
b. Đồng bằng Nam bộ.
c. Đồng bằng duyên hải miền Trung.
d. Đồng bằng Bình Phú- Khánh Hòa.
Câu 7: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào sau đây: (1đ)
a. Thành phố Sài Gòn.
b. Thành phố nghìn hoa.
c. Thành phố Huế.
d. Thành phố Cần Thơ.
Câu 8: Điều kiện thuận lợi để Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước ? (1đ)
Tham khảo
+Đồng bằng lớn
+Đất đai màu mỡ Khí hậu nóng ẩm
+Nguồn nước dồi dào
+Người dân cần cù lao động.
+Nhờ có đất màu mỡ
+Khí hậu nóng ẩm
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Lái buôn Nhật Bản cùng cư dân địa phương đã dựng nê thành phố cảng vào khoảng cuối thế kỉ XVI – đầu thế kỉ XVII. Từ đó, Hội An trở thành đô thị đẹp, sầm uất Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang... đều hướng đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An,hải cảng đẹp nhất, nơi thương nhân ngoại quốc thường lui tới buôn bán.
Hội An trở thành thành phố cảng lớn nhất Đàng Trong, vì:
- Do Hội An có vị trí địa lý thuận lợi: là cửa ngõ ra - vào của các tỉnh và biển Đông, có hải cảng sâu, rộng phù hợp cho các thuyền buôn trong và ngoài nước đến neo đậu, buôn bán.
- Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh,… đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
- Chúa Nguyễn nới lỏng việc tự do buôn bán của thương nhân nước ngoài, cho phép họ vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí.
Lời giải:
Hội An là thành phố cảng lớn nhất ở Đàng Trong. Các hàng hóa từ Quảng Nam, Bình Khang, Diên Khánh…đều theo đường thủy, đường bộ tập trung về Hội An.
Đáp án cần chọn là: A
A