Trình bày môi trường sống của động vật? Lấy ví dụ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khái niêm: Môi trường là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng.
*Có bốn loại môi trường chủ yếu:
+ Môi trường nước ví dụ: nước ngọt có tảo sống.
+ Môi trường trong đất: giun đất.
+ Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn): trâu sống trên cạn.
+ Môi trường sinh vật: Giun đũa kí sinh trong ruột người.
(Tham khảo)
Có bốn loại môi trường chủ yếu, đó là môi trường nước, môi trường trong đất, môi trường trên mặt đất - không khí.
Vd:
+ Cá rô phi sống trong môi trường nước ngọt, cá thu sống trong môi trường nước mặn
+> Con giun đất sống ở trong lòng đất
+> Các loại cây xanh sống trên cạn
+> Bộ lông chó là nơi cư trú của các loại bọ
Các mối ghệ khác loài:
* Quan hệ hỗ trợ :
+ Quan hệ cộng sinh : đây là mối quan hệ nhất thiết phải xảy ra giữa hai loài, trong đó đôi bên cùng có lợi.
Ví dụ : Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của cây họ đậu
+ Quan hệ hội sinh : là mối quan hệ 1 bên có lợi , 1 bên không có lợi cũng không có hại
Ví dụ : cây phong lan trên cây thân gỗ
* Quan hệ khác loài đối địch
- Kí sinh vật chủ : con vật này sống trên người con vật khác , lấy chất dinh dưỡng từ con vật đó ,và sống không thể thiếu con vật đó
Ví dụ : giun kim kí sinh trong ruột người
- Sinh vật này ăn sinh vật khác : loài này sử dụng loài kia làm thức ăn :
Ví dụ mèo ăn chuột
- Cạnh tranh : Cạnh reanh về nguồn sống , thức ăn , nguồn nước :
Ví dụ : đàn ngựa và đàn voi tranh nhau uống nước
- Quan hệ ức chế cảm nhiễm : loài này tiết ra chất độc kĩm chế sự phát triển của loài kia
Ví dụ : tảo tiết ra chất độc làm chết sinh vật xung quanh
1)
– Sống trong đất: Giun đất, bọ hung, …
– Sống dưới nước: cua, tôm, ốc, sứa, bạch tuộc, rươi, …
– Sống trên cạn: nhện, sâu, ốc sên, rết, bướm, …
Chúc học tốt!
Tham khảo:
Môi trường | Sinh vật |
Trong đất | Giun, dế, bọ cạp… |
Ao, hồ | Cá, tôm, cua, ốc… |
Trên mặt đất | Chó, mèo, lợn, gà, vịt, ngan… |
Tham khảo
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Tham khảo:
Phân loại thế giới sống giúp cho việc xác định tên sinh vật và quan hệ họ hàng giữa các nhóm sinh vật với nhau được thuận lợi hơn để giúp nghiên cứu các sinh vật một cách dễ dàng và có hệ thống.
Tham khảo:
– Môi trường ao: cá rô phi, cá chuối, cá trắm, ốc ao, vi khuẩn, bào, tảo, nhện nước,…
– Môi trường rừng ngập mặn: cây đước, cây rễ thở, vẹt, sứa, ngao, tôm, cá biển, cua…
– Môi trường đầm nuôi nước mặn: cá, ốc, rong, ngao, sò, vi khuẩn, tôm,…
Là động vật có xương sống
Có thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
Toàn thân phủ long mao, bộ răng gồm: răng cửa,răng nanh,răng hàm
Tim 4 ngăn
Là động vật hằng nhiệt
bộ não phát triển
VD:
- Trên cạn: chó, mèo, thỏ,...
- Dưới nước: cá voi xanh, cá heo...
- Vùng hoang mạc đới nóng: lạc đà,...
- Đới lạnh: gấu trắng, cáo Bắc Cực, cú tuyết...
tham khảo
Động vật có xương sống là một phân ngành của động vật có dây sống, đặc biệt là những loài với xương sống hoặc cột sống
- Một số đại diện của những loài động vật có xương sống ở từ lớp là :
+ Lớp cá : cá chép, cá ngừ
+ Lớp lưỡng cư : ếch đồng, cóc
+ Lớp bò sát : thằn làng bóng đuôi dài
+ Lớp chim : chim bồ câu, mòng biển
+ Lớp thú : thỏ, voi Lợi ích của những loài động có xương sống là :
+ Lớp cá : Cá là nguồn thực phẩm thiên nhiên nhiều chất đạm và vitamin dễ tiêu hóa Dầu, gan cá nhám có nhiều vitamin A và D Chất chiết tường buồng trứng và nội quan của cá nóc
=> Có thể làm thuốc chữa bệnh thần kinh, sưng khớp Da cá nhám dùng làm đóng giầy, làm cặp
+ Lớp lưỡng cư : Có ích cho nông nghiệp và chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm Cung cấp thực phẩm : ếch đồng Bột cóc giúp chữa bệnh suy dinh dưỡng. Nhựa cóc giúp chữa bệnh kinh giật Làm vật thí nghiệm : ếch đồng Hiện nay số lượng lưỡng cư đang giảm số rất nhiều do bắt làm thực phẩm và sử dụng thuốc trừ sâu rộng rãi => Cần phải bảo vệ và gây nuôi cá loài động vật có giá trị kinh tế
+ Lớp bò sát : Có lợi cho con người : thằn làn . Làm nguồn thực phẩm : Rắn nước, thằn lằn bóng đuôi dài Da cá sấu, rắn và trăn làm áo, đóng giầy và làm đồng trang trí nhà cửa Làm cảnh : cá sấu, rắn và trăn Nộc độc của rắn có thể làm thuốc chữa bệnh mà nó đã gây ra theo phương thức lấy độc trị độc
+ Lớp chim : Chim ăn các loài sâu bọ và các loài gặm nhấm, Có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp Chim được chăn nươi ( gia cầm ), cung cấp thực phẩm và làm cảnh Chim cho lông ( vịt, ngan, ngỗng ) làm chăn, đệm và làm đồ trang trí ( lông đà điểu ) Chim được huấn luyện để săn mồi Chim có vai trò trong tự nhiên : phát tán cây rừng, giúp cho sự thụ phấn của cây
+ Lớp thú : Thú có giá trị kinh tế rất quan trọng nên thú đã bị săn bắt và buôn bán làm cho số lượng thú trong tự nhiên đang bị giảm sút rất nghiêm trọng Cần phải có ích thức đẩy mạnh phong trào bảo vệ động vật hoang dã Tổ chức chăn nuôi các loài động vật có giá trị kinh tế Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
Tham khảo:
- Làm thực phẩm (vd như tôm, mực,...) - Có giá trị để xuất khẩu (trai, tôm, mực,...) - Có giá trị dinh dưỡng làm thuốc (mật ong, vỏ bào ngư,...) - Có hại cho con người và động vật (sán dây, giun đũa,...) - Có hại cho thực vật (sâu, ốc sên,...)
Tham khảo:
1. Môi trường trong đất: giun,...
2. Môi trường nước: cá,...
3. Môi trường trên mặt đất: con người,...
4. Môi trường sinh vật: giun đũa,...