Để làm sạch vết dầu ăn dính trên quần áo ta nên dùng phương pháp nào sau đây?
A. Nhỏ vài giọt cồn vào vết dầu ăn
B. Giặt bằng nước
C. Giặt bằng xăng
D. Giặt bằng xà phòng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn b); c); e)
Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.
- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.
- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.
a) Xảy ra hiện tượng đông tụ protein do nhiệt độ
b) Do quần áo tơ tằm hoặc len sẽ bị thủy phân trong môi trường bazo. gây mục quần áo.
a. Do khi đun nóng các protein tan trong nước cua bị đông tụ.
b. Tơ tằm, lông cừu, len được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng.
Tơ tằm, lông cừu, len được cấu tạo từ protein, khi giặt bằng xà phòng có tính kiềm cao chúng dễ bị thuỷ phân làm quần áo mau hỏng.
Vì khi giặt bằng nước xà phòng nóng, các phân tử xà phòng chuyển động nhanh, nhờ dòng đối lưu chúng đi qua bề mặt của các quần áo, tác động lên các bụi bẩn, vết nhơ,... và làm sạch chúng. Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử chuyển động chậm hơn và không tạo được dòng đối lưu nên không thể giặt sạch bằng khi dùng nước nóng.
Do nhiệt độ càng lớn thì phân tử c/đ càng nhanh
`=>` phân tử xà phòng chuyển động nhanh
`=>` dòng đối lưu do phân tử xà phòng tạo ra sẽ đi qua bề mặt của quần áo và tác động vào các vết bẩn và làm sạch chúng.
Còn khi dùng nước lạnh thì các phân tử xà phàng chuyển động chậm hơn
`=>` khó có thể tạo dòng đối lưu khiến các tác đọng lên vết bẩn ít đi khiến quần áo khó sạch
tham khảo
Cách thực hiện:Bạn tiến hành pha nước nóng với nước lạnh khi có được nước ấm (từ 40 đến 50 độ C) sau đó pha loãng bột giặt vào nước.Tiếp đến ngâm quần áo dính dầu nhớt vào khoảnh 10 phút.Thực hiện bước vò nhẹ, nếu vết bẩn khó ra có thể dùng bàn chải để chà.Xả sạch quần áo với nước lạnh bình thường.Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo . cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng nửa giờ, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.
Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Phân tử muối natri của axit béo gồm 1 đầu ưa nước là nhóm COO-Na+ nối với 1 đuôi kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm –CxHy (thường x ³ 15). Đầu ưa dầu mỡ thâm nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO-Na+ ưa nước có xu hướng kéo ra các phía phân tử nước → làm giảm sức căng bề mặt các chất bẩn bám trên vải, da → vết bẩn phân tán nhiều phần nhỏ rồi phân tán vào nước và bị rửa trôi (Xem hình 1.8: Sơ đồ quá trình làm sạch vết bẩn của xà phòng – SGK lớp 12 cơ bản – trang 15).
→ Đáp án D
D