Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ các tia Om, On trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ là đường thẳng xy. Cho biết m O y ^ = 2 n O y ^ . Tính số đo góc n O y ^ để cho góc n O x ^ = 3 m O x ^ . Tính số đo góc m O n ^ khi đó?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số đo góc n O y ^ = a
Thì số đo góc m O y ^ = 2a
Nên số đo góc n O x ^ = 180 – a
Và số đo góc m O x ^ = 180 – 2a
Theo đề bài ta có:
n O x ^ = 3 m O x ^ 180 – a = 3 (180 – 2a ) … a = 72
Vậy số đo góc n O y ^ = 72 °
Khi đó số đo góc m O n ^ = 360 ° - ( n O x ^ + m O y ^ ) = 360 ° - 216 ° = 144 °
Gọi số đo góc ∠nOy = a
Thì số đo góc ∠mOy = 2a
Nên số đo góc ∠nOx = 180 – a
Và số đo góc ∠mOx = 180 – 2a
Theo đề bài ta có:
∠nOx = 3∠mOx 180 – a = 3 (180 – 2a ) … a = 72
Vậy số đo góc ∠nOy = 72 0
Khi đó số đo góc ∠mOn = 360 0 - (∠nOx + ∠mOy) = 360 0 - 216 0 = 144 0
Gọi số đo góc ∠nOy = a thì số đo góc ∠mOy = 2a
Nên số đo góc ∠xOn = 180 – a
Và số đo góc ∠mOx = 180 – 2a
Theo đề bài ta có: ∠nOx = 3.∠mOx
180 – a = 3.( 180 – 2a) a = 72
Vậy số đo góc ∠nOy = 72 0
Khi đó số đo góc ∠mOn = 360 0 - (∠nOy + ∠mOy) = 360 0 - 216 0 = 144 0 .
Lấy điểm A trên tia Om, điểm B trên tia On.
Khi đó: Hai điểm A, B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy nên đường thẳng xy cắt đoạn thẳng AB.
- Nếu điểm C thuộc tia Ox thì tia Ox nằm giữa hai tia Om, On.
- Nếu điểm C thuộc tia Oy thì tia Oy nằm giữa hai tia Om, On.
Vậy có một trong hai tia Ox, Oy nằm giữa hai tia Om, On.
Lấy điểm A trên tia Om, điểm B trên tia On. Từ đó/ ta sưy ra A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy nên đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại một điểm M nằm giữa A và B. Do đó có ít nhất một trọng hai tia Ox,Oy cắt đoạn thẳng AB tại M, tức là có ít nhất một trong hai tia Ox,Oy nằm giữa hai tia Om,On.
Lấy điểm A trên tia Om, điểm B trên tia On. Từ đó/ ta sưy ra A, B thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xy nên đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy tại một điểm M nằm giữa A và B. Do đó có ít nhất một trọng hai tia Ox,Oy cắt đoạn thẳng AB tại M, tức là có ít nhất một trong hai tia Ox,Oy nằm giữa hai tia Om,On.
Gọi số đo góc n O y ^ = a thì số đo góc m O y ^ = 2a
Nên số đo góc x O n ^ = 180 – a
Và số đo góc m O x ^ = 180 – 2a
Theo đề bài ta có: n O x ^ = 3 . m O x ^
180 – a = 3.( 180 – 2a) a = 72
Vậy số đo góc n O y ^ = 72o
Khi đó số đo góc m O n ^ = 360 o - ( n O y ^ + m O y ^ ) = 360 o - 216 o = 144 o .