Đơn vị đo độ dài là gì? Kí hiệu như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cường độ dòng điện tùy mức độ mạnh yếu sẽ có ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của con người. Với cường độ dòng điện mạnh có thể gây tử vong.
Cường độ dòng điện trung bình trong một khoảng thời gian được định nghĩa bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong khoảng thời gian đó và khoảng thời gian đang xét.
Đúng(0) Nguyễn Đức Hà Khoa 16 phút trướckí hiệu:Kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère.
Đúng(0) Nguyễn Đức Hà Khoa 15 phút trướcđơn vị là:Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe, có ký hiệu là A. Đây là đơn vị đo cường độ dòng điện chuẩn theo hệ SI và nó được đặt theo tên nhà Vật lí và Toán học người Pháp là André Marie Ampère. Cứ 1 Ampe sẽ tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948
Đúng(0) Nguyễn Đức Hà Khoa 14 phút trước Cách mắc ampe kế
– Mắc A nối tiếp với vật cần đo cường độ dòng điện. – Mắc cực dương của A về phía cực dương của nguồn điện. – Mắc cực âm của A về phía cực âm của nguồn điện
Đúng(0)Đơn vị đo khối lượng là kilôgam. Kí hiệu là kg
Các đơn vị khối lượng nhỏ hơn kilôgam thường gặp là:
- gam, kí hiệu là g.
- đềcagam, kí hiệu dag.
- héctôgam (còn gọi là lạng), kí hiệu là hg.
- miligam, kí hiệu là mg
Các đơn vị khối lượng lớn hơn kilôgam thường gặp là:
- yến
- tạ
- tấn, kí hiệu là t
Cường độ dòng điện tùy mức độ mạnh yếu sẽ có ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của con người. Với cường độ dòng điện mạnh có thể gây tử vong.
Cường độ dòng điện trung bình trong một khoảng thời gian được định nghĩa bằng thương số giữa điện lượng chuyển qua bề mặt được xét trong khoảng thời gian đó và khoảng thời gian đang xét.
kí hiệu:Kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère.
- Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.
- Cường độ dòng điện kí hiệu bằng chữ I.
- Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.
- Đối với cường độ dòng điện có giá trị nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là mA.
15 A = 15000 mA 30 mA = 0,03 A
– Hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U, thường được viết đơn giản là V hoặc U.
– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.
– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.
220 V = 0,22 kV
3,5 V = 3500mV
65 kV=65000 V =65000000mV
- Đơn vị đo độ dài là mét, kí hiệu là m.
- Đơn vị đo thể tích là mét khối, kí hiệu là m3
- Đơn vị đo lực là niutơn, kí hiệu là N.
- Đơn vị đo khối lượng là kilôgam, kí hiệu là kg.
- Đơn vị đo khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu kg/m3
Đơn vị của lực là niutơn. Kí hiệu là N.
Ví dụ: Lực kéo bình thường của tay là 20 N; lực hút của Trái Đất lên một vật nặng 1 kg là 10 N.
Định nghĩa Hiệu điện thế
Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển từ M đến N và độ lớn của q. – Đơn vị hiệu điện thế là Vôn (V).
-Dụng cụ đo hiệu điện thế được sử dụng hiện nay đó chính là vôn kế. Vôn kế được chia ra làm 2 loại đó là vôn kế đồng hồ kim và vôn kế hiển thị số. Cả 2 loại vôn kế này đều có công dụng như nhau, được sử dụng để đo hiệu điện thế của dòng điện.
- Đơn vị đo độ dài là .............mét..................... , kí hiệu là ..........m................
- Đơn vị đo thể tích là .............mét khối; lít.................. , kí hiệu là .....m3; l.....................
- Đơn vị đo lực là ............Niu - tơn..................... , kí hiệu là .........N.................
- Đơn vị đo khối lượng là ...Ki-lô-gam........................ , kí hiệu là .......kg...................
- Đơn vị đo khối lượng riêng là .Ki-lô-gam/mét khối................. , kí hiệu là .......kg/m3...................
Học tốt nhé ~!!!!!!!!!!
Bài làm
- Đơn vị đo độ dài là " mét " , kí hiệu là " m "
- Đơn vị đo thể tích là " mét khối, lít, đề-xi-mét khối, xen-ti-mét khối " , kí hiệu là " m3 , l , dm3 , cm3 "
- Đơn vị đo lực là " Niutơn ", kí hiệu là " N "
- Đơn vị đo khối lượng là " ki-lô-gam " , kí hiệu là " kg "
- Đơn vị đo khối lượng riêng là " 1 ki-lô-gam trên 1 mét khối, 1 ki-lô-gam trên 2 mét khối,.... " , kí hiệu là " kg/m3, kg/2m3 ,..... "
# Chúc bạn học tốt #
Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét. Kí hiệu: m
Đơn vị đo độ dài thường dùng nhỏ hơn mét là:
- Đềximét, kí hiệu: dm
- Xentimét, kí hiệu: cm
- Milimét, kí hiệu: mm
Đơn vị đo độ dài thường dùng lớn hơn mét là:
- Kilômét, kí hiệu: km