K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017

Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm

Điểm C không là trung điểm của AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB.

9 tháng 8 2018

Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm

Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC.

23 tháng 10 2017

Sau khi đo ta thấy AB = BC = CD = CA = 2,5cm.

Điểm C là trung điểm của BD vì C nằm giữa B, D và CB = CD.

18 tháng 4 2017

Giải

a) DB; C nằm giữa D, D và CB= CD(2,5cm).

b) AB; c) A không nằm giữa B và C.

29 tháng 1 2018

AB = BC = 3cm

DB = DC = 2,5 cm

Điểm B là trung điểm của AC vì B nằm giữa A và C, AB = BC

Điểm D không là trung đểm của BC vì D không thuộc BC.

22 tháng 5 2017

AB = BC = 2,9cm

DB = DC = 2,4cm

Điểm B là trung điểm của AC vì B nằm giữa hai điểm A và B và \(AB=\dfrac{AC}{2}=2,9\left(cm\right)\).

Điểm D không là trung điểm của BC vì D không thuộc đường thẳng BC.

5 tháng 2 2019

Các đỉnh là các điểm: A, B, C, D, E, G

Các đỉnh kề nhau là: A và B, hoặc B và C, hoặc C và D, hoặc D và E, hoặc E và G, hoặc G và A

Các cạnh là các đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EG, GA

Các đường chéo là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau: AC, CG, AD, AE, BG, BE, BD, CE, DG

Các góc là: ∠A , ∠B , ∠C , ∠D , ∠E , ∠G

Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là: M, N, P

Các điểm nằm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là: Q, R

11 tháng 7 2019

Phần này chính là định nghĩa về đoạn thẳng như trong trang 115 SGK Toán 6 tập 1.

Hình gồm hai điểm R, S và tất cả các điểm nằm giữa R và S được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

Giải thích cụm từ tất cả các điểm: các bạn nhìn vào hình dưới, ở trên đoạn thẳng RS có nhiều dấu chấm, mỗi dấu chấm biểu diễn một điểm. Do đó có vô số điểm nằm giữa hai điểm R và S.

Giải bài 33 trang 115 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6