Cho tam giác ABC nhọn có 2 đường cao BD và CE cắt nhau ở I. BIC kề bù với góc nào? C/M BIC bù với góc A.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác ABC có:
∠A + ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o ⇒ ∠(ABC) + ∠(ACB) = 180o - 80o = 100o
Mà BI và CI lâ các tia phân giác nên
∠(ABC) + ∠(ACB) = 2.∠(IBC) + 2.∠(ICB) = 2 (∠(IBC) + ∠(ICB) )
Suy ra ∠(IBC) + ∠(ICB) = 50o
Mà ∠(IBC) + ∠(ICB) + ∠(BIC) = 180o ⇒ ∠(BIC) = 130o. Chọn C
Xét ΔDBC vuông tại D và ΔECB vuông tại E có
BC chung
\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
=>ΔICB cân tại I
=>\(\widehat{DBC}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ACB}=90^0-35^0=55^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABC}=55^0\)
hay \(\widehat{BAC}=70^0\)
Bài 1:
Cách 1: Do điểm I nằm trong tam giác ABC nên: IBC<ABC và ICB<ACB
Cộng vế theo vế của chúng ta suy ra ABC+ACB>IBC+ICB
Do đó: 180-(ABC+ACB)<180-(IBC+ICB)
Tức là BAC<BIC và cũng là điều phải chứng minh
Cách 2:
Gọi D là giao điểm của BI với AC
Do BIC là góc ngoài của tam giác ICD nên BIC>BDC
Đồng thời BDC cũng là góc ngoài của tam giác ABD nên BDC >BAC
Do vậy BIC>BAC cũng là điều phải chứng minh
Bài 2
a)
Do BIC=180-IBC-ICB=180-1/2(B+C)=90+A nên BIC luôn lớn hơn 90
Mà BIC+CID=180=>CID=180-BIC<180-90=90
Thế nên CID là góc nhọn
b)
Từ giả thiết góc DIC=60 ta suy ra BIC=120=>IBC+ICB=60=>1/2(B+C)=60
Ta có:BEC+BDC=180-B-1/2C+180-C-1/2B
=360-(B+C)-1/2(B+C)
=360-120-60=180
Do vậy 2 góc BEC và BDC bù nhau
a) xét tg BEF có: BD là pg của ^B (gt) và EF vg vs BD (gt)
=> tg BEF cân tại B=> BD cx là đg trung trực ứng vs cạnh EF => E đx vs F qua BD
b)ta có: ^ BAC +^ ABC +^ACB=180( t/c tổng các goác trong tg)
=>60+ 2 ^IBC +2.^ICB=180 (vì ^ BAC=60 )
=> ^IBC+^ICB=60
xét tg IBC có: ^BIC +^ICB +^IBC =180 (t/c tổng các góc trong tg)
=> ^BIC= 120 (vì ^IBC +^ICB =60)
Mà ^BIC +\(^{\widehat{I}_1}\)=180 (vì 2 góc này bù nhau) =>\(^{\widehat{I}_1}\) =60 (vì ^BIC=120)
^BIC +\(\widehat{I_4}\)=180(vì.........................)=>\(\widehat{I_4}\)=60
=> \(^{\widehat{I}_1}\)= \(\widehat{I_2}\)=60 (vì 2 góc này đối xứng vs nhau)
và \(\widehat{I_4}\) = \(\widehat{I_3}\)=60(vì ...................................)
=>\(\widehat{I_2}\) =\(\widehat{I_3}\) =60 => IF là tia pg của ^BIC
c)xét tg IDC và tg IFC có: \(\widehat{I_4}\)= \(\widehat{I_3}\) (=60) ; IC chung ; ^DCI=^FCI (vì IC là pg của ^C)
=>tg IDC =tg IFC (g.c.g)
=> ID=IF và DC=FC => IC là đg trung trực của DF => D đx vs F qua IC