K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double r,cv,dt;

int main()

{

cin>>r;

cv=2*r*pi;

dt=r*r*pi;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;

cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;

return 0;

}

9 tháng 1 2022

OKkkkkkkkkkkkk

 

* Nhận biết:Câu 1: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:A. var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;B.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;D. var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;Câu 2: Để chỉ ra một phần...
Đọc tiếp

* Nhận biết:

Câu 1: Cú pháp khai báo biến mảng trong Pascal là:

A. var  <Tên mảng> ; array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

B.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

C.  var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>..<chỉ số cuối>] of  <kiểu dữ liệu >;

D. var  <Tên mảng> : array [<chỉ số đầu>…<chỉ số cuối>] for  <kiểu dữ liệu >;

Câu 2: Để chỉ ra một phần tử bất kỳ trong một mảng, ta có thể ghi như sau:

A. Tên mảng[chỉ số trong mảng]                                        B. Tên mảng(chỉ số trong mảng)

C. Tên mảng[giá trị phần tử]                                               D. Tên mảng(giá trị phần tử)

Câu 3: Dữ liệu kiểu mảng là một tập hợp hữu hạn các phần tử được sắp xếp theo dãy, mọi phần tử trong dãy đều có cùng một đặc điểm là:

A. Cùng chung một kiểu dữ liệu                                        B. Có giá trị hoàn toàn giống nhau

C. Các phần tử của mảng đều có kiểu số nguyên                        D. Các phần tử của mảng đều có kiểu số thực                

Câu 4: Để khai báo A là một biến mảng có 10 phần tử kiểu nguyên, cách khai báo nào sau đây là đúng nhất?

A. Var A: array[1..10] of real;                    B. Var A: array[1..10] of integer;

C. Var A: array[1…10] of real;                  D. Var A: array[1…10] of integer;                

Câu 5: Để xác định được các phần tử trong mảng, yêu cầu các phần tử cần thỏa mãn:

A. Mỗi phần tử đều có giá trị nhỏ hơn 100.         B. Mỗi phần tử đều có một dấu hiệu nhận biết.

C. Mỗi phần tử đều có một chỉ số.                         D. Mỗi phần tử đều có một kiểu dữ liệu khác nhau.  

Câu 6: Khai báo biến kiểu mảng nào sau đây là hợp lệ:

A. Var A, B: array[1..50] of integer;         B. Var A, B: array[1..n] of real;

C. Var A: array[100..1] of integer;                        D. Var B: array[1.5..10.5] of real;

Câu 7: Chọn khai báo hợp lệ:

A. Var  a,b: array[1 .. n] of real;                 C.  Var  a,b: array[1 : n] of Integer;

B. Var  a,b: array[1 .. 100] of real;                        D.  Var  a,b: array[1 … 100] of real;

Câu 8: Trong các khai báo sau đây, khai báo nào đúng về khai báo biến mảng một chiều:

A. Var X: Array[1…2] of integer;                         B. Var X: Array[1..10.5] of real;

C. Var X: Array[4.4..4.8] of integer                      D. Var X: Array[1..10] of real;

* Thông hiểu:

Câu 1: Để khai báo mảng a gồm 50 phần tử thuộc dữ liệu là kiểu số nguyên ta có câu lệnh sau:

A. A:array[0..50] of integer;                                   B. A:array[1..50] of integer;

C. A:array[50.. 0] of integer;                                  D. A:array[50..1] of integer;

Câu 2: Hãy quan sát câu lệnh khai báo biến mảng sau đây:

Var X: Array [1..5] of integer;

Phép gán giá trị cho phần tử thứ 2 của mảng X nào dưới đây là đúng?

A. X(2) := 8;                    B. X[2] := 12;            C. X{2} := 2;             D. X2 := 7;

Câu 3: Trước khi khai báo mảng A: array[1..n] of real; thì ta phải khai báo điều gì trước?

A. Var n:integer;                                           B. Var n=10;

C. Const n:integer;                                       D. Const n=10;

Câu 4: Có phần khai báo biến trong Turbo Pascal như sau:

Var so_thuc: real;

        x2: integer;

        kytu: char;

        day  so: array[1..50] of integer;

Biến khai báo không hợp lệ là:

A. so_thuc: real;                      B. x2: integer;          C. kytu: char;        D. day  so: array[1..50] of integer;

Câu 5: Khi khai báo biến mảng, trong mọi ngôn ngữ lập trình ít nhất cần chỉ rõ:

A.  Tên biến mảng.

B.  Số lượng phần tử.

C.  Tên biến mảng và số lượng phần tử.

 D.  Tên biến mảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu chung của các phần tử.

* Vận dụng thấp:

Câu 1: Trước khi khai báo mảng A: array [1..n] of real; thì ta phải khai báo điều gì trước?

A. Var n: integer;             B. Const n = 10;               C. Var n: real;                    D. Cả A và B đều đúng

Câu 2: Cho mảng A có 5 phần tử với các số liệu như hình dưới đây:

1

2

3

4

5

23.5

12

9

4.5

6

 

                   

 

 
 

 

 

 

 

 

 

 

Hãy chọn đáp án đúng với mảng A và giá trị tương ứng:

A. A[3] = 3                B. A[9] = 3                C. A[12] = 2              D. A[5] = 6

* Vận dụng cao:

Để nhập dữ liệu từ bàn phím cho mảng A có 10 phần tử số nguyên ta dùng lệnh nào sau đây?

A. for i : = 1 to 10 do readln(A[i]);           B. for i : = 1 to 10 do writeln(A[i]);

C. Dùng 10 lệnh readln(A);                         D. Cả A và C đều đúng

0
21 tháng 12 2021

1. 

- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...

- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.

21 tháng 12 2021

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

21 tháng 12 2021

Nãy hỏi rồi mà

 

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

21 tháng 12 2021

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

21 tháng 12 2021

Cái này đăng 4 lần rồi mà!

21 tháng 12 2021

Câu 4: 

Bước 1: Xác định bài toán

Bước 2: Xác định thuật toán

Bước 3: Viết chương trình

 

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

29 tháng 12 2021

Tham khảo

- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.

- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..

Cấu trúc chung

- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

- Qui ước:

Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>

- Trong Pascal:

Phần khai báo:

               Program < tên chương trình>;

               Uses < tên các thư viện>;

               Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;

               Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;

               Procedure …; <khai báo thủ tục>

               Function …; <khai báo hàm>…

Phần thân:

               Begin

                    {Dãy các câu lệnh};

               End.

Câu 2. 

readln

dùng lệnh này trước end.

Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.

thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9

Câu 3:

 KHAI BÁO BIẾN

- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.

- Cú pháp:

VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;

Ví dụ:

VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}

a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}

Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:

CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;

Ví dụ:

CONST x:integer = 5;

Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).

– Biểu diễn số nguyên

bit 7

bit 6

bit 5

hit 4

bitẽ3

bit 2

bit 1

 

Quảng cáo

 

bit 0

các bit cao

các bit thấp

Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.

– Biểu diễn số thực:

Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104

   các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).

Câu 5: 

*Dạng thiếu:

if <điều kiện> then <câu lệnh>;

VD: if a>b then write(a);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.

*Dạng đủ:

if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;

VD: if a>b then write(a) else write(b);

HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;

Cắt từng câu 1 nhá bạn:)

30 tháng 12 2021

Câu 5: 

Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;

Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>

else <câu lệnh 2>;