Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị
A. k g k
B. N / m 3
C. m 3
D. m
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 , Độ dài là trường hợp của khoảng cách .
kí hiệu : l
đơn vị đo : mét , ki lô mét , ...
dụng cụ đo : thước
2 ,
Thể tích, hay dung tích, của một vật là lượng không gian mà vật ấy chiếm.
kí hiệu :V
đơn vị đo : cm^3 ; m^3 , ...
dụng cụ đo : bình chia độ ,...
3 .
Dễ nên không làm ;
VD : 1cm = 1dm = 1m
1m^3 = 1000dm^3 = 1000000cm^3
Câu 5:
Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
D là khối lượng riêng của
m là khối lượng (kg).
V là thể tích (m3)
Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (N)
V là thể tích (m3)
1.a) Lực kéo vật sẽ nhỏ hơn trọng lượng vật
b) Giảm lực kéo vật
2.a) Chỉ số của lực kế cho ta biết trọng lượng của vật
b) m=\(\dfrac{D}{10}\)=\(\dfrac{78}{10}\)=7,8(kg)
c)V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{7,8}{7800}\)=0,001(m3)
Bài 2:
a) Chỉ số của lực kế cho ta biết trọng lượng của vật là \(78N\)
b) Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{D}{10}=\dfrac{78}{10}=7,8\left(kg\right)\)
c) Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{7,8}{7800}=0,001\left(m^3\right)\)
Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?
A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.
B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.
C. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật
1.dùng bình chia độ và bình tràn
2. dùng bình chia độ
-đo thể tích mực chất lỏng có trong bình
-cho vật rắn vào
-đo thể tích nước lúc này
suy ra thể tích chất lỏng dâng lên=thể tích vật
dùng bình tràn
-thả vật rắn vào trong bình tràn
-thể tích chất lỏng tràn ra = thể tích của vật
3.khối lượng của vật là lượng chất tạo nên vật đó
4.là khối lượng gạo có trong bao
5.đv chính thức là kg
ngoài ra còn có g;hg;dag;yến;tạ;tấn,....
6. a) Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng là:
\(P=10.m\)
Trong đó:
\(P\) là trọng lượng của vật (N)
\(m\) là khối lượng của vật (kg)
b) Đổi: \(200g=0,2kg\)
Trọng lượng của vật đó là:
\(P=10.m=10.0,2=2\left(N\right)\)
Vậy vật đó có trọng lượng là: 2N
5. a) Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\dfrac{m}{V}\)
Trong đó:
\(D\) là khối lượng riêng (kg/m3)
m là khối lượng (kg)
V là thể tích (m3).
b) Công thức tính trọng lượng riêng là:
\(d=\dfrac{P}{V}\)
Trong đó:
d là trọng lượng riêng (N/m3)
P là trọng lượng (P)
V là thể tích (m3).
- Điều kiện để kéo vật trực tiếp lên phương thẳng đứng: Lực kéo ít nhất bằng trọng lượng của vật: Fk \(\ge\) P.
- Các loại máy cơ đơn giản thường dùng:
+ ròng rọc: đưa thùng vữa từ mặt đất lên tầng trên trong xây dựng; máy cẩu; cáp treo.
+ Mặt phẳng nghiêng: Đưa thùng hàng lên xe bằng một tấm ván gỗ; tấm ván gỗ để đưa xe từ dưới đất lên sàn nhà; con dốc.
+ Đòn bẩy: Búa nhổ đinh; bập bênh; kéo cắt giấy.
- Đối với mặt phẳng nghiêng: độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng càng nhỏ thì dùng lực để đưa vật lên cao càng nhỏ.
Đối với đòn bẩy: OO2> OO1 thì sẽ dùng lực ít hơn trọng lượng của vật.
Đáp án C